【tỷ số uzbekistan】Nhà máy đạm Ninh Bình sống 'lay lắt', bị ‘sờ gáy’ trong tháng 6
Thông tin trên được Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết Tại cuộc họp giao ban trực tuyến vừa tổ chức.
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết,àmáyđạmNinhBìnhsốnglaylắtbịsờgáytrongthátỷ số uzbekistan thực trạng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của phân bón là vấn đề lớn cần lưu ý. Hiện Nhà máy đạm Ninh Bình đang gặp rất nhiều khó khăn về công nghệ sản xuất đạm từ than, cũng như tiêu thụ sản phẩm.
Trước tình hình trên, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đề nghị Cục Hóa chất phối hợp với Tập đoàn Hóa chất Việt Nam khẩn trương đánh giá lại hiệu quả công nghệ sử dụng của hai nhà máy đạm là đạm Ninh Bình và đạm Hà Bắc, để từ đó tính toán và đưa ra dự báo về sản xuất kinh doanh trong thời gian tới.
Riêng về nhà máy đạm Ninh Bình, Bộ Trưởng Bộ Công Thương cho biết đã có quyết định thanh tra nhà máy này.
“Nhà máy đạm Ninh Bình đã hoàn thành phần đầu tư xây dựng dự kiến, nhưng đến nay vẫn chưa quyết toán nên trở thành tồn đọng rất lớn trong hoạt động điều hành sản xuất, cũng như ảnh hưởng không nhỏ tới Tập đoàn Hóa chất Việt Nam. Vì vậy, thanh tra Bộ cần nhanh chóng để sớm có kết luận và đưa ra định hướng. Qua đó, giải quyết dứt điểm khâu đầu tư vào dự án, cũng như phát triển các nhà máy đạm”, Bộ Trưởng Trần Tuấn Anh nói.
Nhà máy đạm Ninh Bình sống 'lay lắt', sẽ bị ‘sờ gáy’ ngay trong tháng 6
Ngoài những vấn đề trên, Bộ Trưởng Trần Tuấn Anh cũng đề nghị Cục Hóa chất và Tập đoàn Hóa chất chủ động phối hợp với Cục Quản lý thị trường, xây dựng kế hoạch về đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại đối với mặt hàng phân bón, hóa chất nhằm ổn định thị trường. Cùng với đó, các đơn vị phải chủ động kế hoạch phối hợp và lên phương án trình Ban chỉ đạo 389 Quốc gia về vấn đề đấu tranh chống buôn lậu về phân bón giả.
Mới đây, Chính phủ đã yêu cầu Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) khẩn trương rà soát các tồn tại của Hợp đồng EPC Dự án Nhà máy Đạm Ninh Bình, chủ động đàm phán thanh lý Hợp đồng với nhà thầu EPC. Tuy nhiên, đến nay, việc quyết toán và bàn giao vẫn chưa xong.
Dự án Nhà máy Đạm Ninh Bình do Vinachem là chủ đầu tư có quy mô công suất 560.000 tấn/năm, tổng mức đầu tư 667 triệu USD, đặt tại Khu công nghiệp Ninh Phúc (Ninh Bình).
Dự án này sử dụng 100 triệu USD vốn tự có của Vinachem, 4,4 triệu USD vốn hỗ trợ của UBND tỉnh Ninh Bình, 250 triệu USD vốn vay từ Trung Quốc và 312,6 triệu USD vốn vay của Ngân hàng Phát triển Việt Nam và các ngân hàng thương mại.
Tổng thầu EPC của Dự án là China Huanqiu Contracting & Engineer Corp (HQCEC) của Trung Quốc. Trị giá hợp đồng EPC này là 88,8 triệu USD, cùng 17,512 triệu euro, 2.552 triệu nhân dân tệ và 752,55 tỷ đồng.
Bé sơ sinh bị mổ trúng đầu hiện đang rất yếu(VietQ.vn) - Sau 20 ngày sau ca mổ bắt ra khỏi bụng mẹ, bé sơ sinh bị mổ trúng đầu vẫn đang được nuôi dưỡng trong lồng ấp trong tình trạng sức khỏe rất yếu.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Những doanh nhân tuổi Hợi trong top 200 người giàu nhất Việt Nam
- ·Chung cư trung, cao cấp đảm bảo pháp lý còn nhiều cơ hội tăng trưởng
- ·Sản phẩm sữa Ensure có dòng chữ 'Not to be sold in Vietnam' tại sao vẫn có mặt ở Việt Nam?
- ·Việt Nam trở thành một trung tâm sản xuất công nghiệp
- ·Chẳng cần tới Bali, Quảng Ninh cũng có thế giới vịnh
- ·Sun World: Gieo chữ 'tâm' trong cách làm dịch vụ du lịch
- ·“Chuyện lạ” tại Phòng khám da liễu bác sĩ Đan Thanh
- ·Phấn đấu đến năm 2025 khoảng 35%
- ·Quảng Ninh – điểm đến lí tưởng cho du lịch MICE
- ·Lợi thế nhân đôi của bất động sản gần sông, hồ
- ·Không chỉ có sữa nước, sữa bột trẻ em Vinamilk cũng đang dẫn đầu thị trường
- ·Thương hiệu thời trang HeraDG
- ·Vinamilk ký thành công nhiều hợp đồng xuất khẩu, tổng giá trị hơn 100 triệu đô la Mỹ
- ·Cáp treo Fansipan giảm giá vé tới 50% trong tháng 4 và tháng 5
- ·1.200 điểm tiếp nhận hồ sơ Chương trình Trái tim cho em
- ·Khuyến khích ngư dân thu gom rác thải nhựa, ngư cụ trong khai thác thủy sản
- ·VinFast sẽ niêm yết tại Mỹ thông qua giao dịch sáp nhập với Black Spade Acquisition Co
- ·Góp ý dự thảo xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
- ·Chào mừng Quốc tế Phụ nữ 8
- ·Nắng nóng cực đoan khiến ngành điện hàng loạt quốc gia châu Á đối mặt thách thức lớn