【đtqg na uy】Bộ KH&CN sẽ mở hội thảo bàn về các pháp lý và đạo đức khi ứng dụng AI
Tại cuộc họp báo thường kỳ quí 1/2023 vừa qua,ộKHCNsẽmởhộithảobànvềcácpháplývàđạođứckhiứngdụđtqg na uy Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy cho biết, trong thời gian tới, Bộ sẽ tổ chức các hội thảo về hiểu biết và ứng dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào. Đặc biệt, nhấn mạnh các vấn đề pháp lý và đạo đức khi ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI).
"Ví dụ, ChatGPT là một hệ thống công nghệ dùng thuật toán để tổng hợp thông tin và tri thức. Nếu trong một câu trả lời, ChatGPT đưa thông tin sai (từ những vấn đề nhỏ của cá nhân, đến các vấn đề lớn liên quan tới sức khỏe con người, lịch sử của quốc gia…), và người dùng chịu tổn thất từ việc trả lời này, thì trách nhiệm pháp lý thuộc về ai", ông Duy đặt câu hỏi.
Một vấn đề khác, là vấn đề bảo vệ quyền cá nhân, bảo vệ thông tin cá nhân, phải được đặt ra. Chẳng hạn, khi các doanh nghiệp thu thập dữ liệu lớn và họ kết nối dữ liệu với nhau, thì trong dòng chảy dữ liệu đó vô tình có thông tin riêng tư của các cá nhân, việc bảo vệ thông tin cá nhân sẽ được xử lý thế nào? Chẳng hạn, ai đó dùng một phần mềm sức khỏe, đo các chỉ số cơ thể khi người đó hoạt động thể thao. Phần mềm này được kết nối với Facebook, với mục đích ban đầu là cung cấp dữ liệu để tư vấn dịch vụ cho người dùng. Vậy làm thế nào để thông tin cá nhân của người dùng phần mềm đó được an toàn? Vì nhận thức được nguy cơ này nên vừa qua Quốc hội cũng đã thông qua để cho phép Chính phủ ban hành nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Sự ra đời của AI sẽ tạo ra khoảng cách rất xa giữa những nhóm các nước đi đầu với nhóm các nước phía sau. Sự nổi lên của ChatGPT, Open AI mới là sự khởi đầu. Dự báo, nhiều sản phẩm trong quá trình phát triển sẽ tạo được tiếng vang lớn trong thời gian tới. Tại Việt Nam, những ngành học liên quan đến AI mở ra với điểm đầu vào gần 30. Các chương trình đào tạo ngắn hạn của các doanh nghiệp, tập đoàn, công ty về lĩnh vực AI được mở ra liên tục để nhân viên thích ứng.
Theo Thứ trưởng Bộ KH-CN Bùi Thế Duy, hiện nay ở Việt Nam, làm rõ vấn đề đạo đức và pháp lý trong ứng dụng AI còn quan trọng hơn là nghiên cứu phát triển AI
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giải tỏa 'cơn khát' du lịch hè với hàng loạt tour ưu đãi đến 50% tại Bamboo Airways Tower 265 Cầu Gi
- ·Hai phi hành gia 9X Trung Quốc lần đầu bay vào vũ trụ
- ·Viettel nói gì về tốc độ 5G khi nhanh, lúc lại chậm hơn 4G?
- ·Vì sao tốc độ sạc điện thoại Android bỗng nhiên chậm?
- ·Khám phá mô hình du lịch được giới trẻ săn lùng với khả năng tiết kiệm chi phí đến 70%
- ·Cập nhật sinh trắc học để bảo vệ ví tiền online
- ·Hướng dẫn cài đặt font chữ trên iPhone
- ·Cảnh báo khẩn cấp đến người dùng nồi chiên không dầu
- ·4 chiếc smartphone mới ‘đẹp long lanh’ trình làng trong năm 2019
- ·Cách tạo hình ảnh bằng AI miễn phí
- ·Xổ số Vietlott: Xuất hiện chủ nhân giải Jackpot hơn 59 tỷ đồng ngày hôm qua?
- ·Phải làm gì khi dữ liệu di động không hoạt động trên thiết bị Android
- ·YouTube mở rộng kênh mua sắm ở Việt Nam, 'dân mạng' gắn link bán hàng thoải mái
- ·Cắm sạc pin điện thoại bằng máy tính có giảm tuổi thọ pin?
- ·Những điều không được bỏ qua khi du ngoạn Nam Phú Quốc
- ·Hướng dẫn cài đặt font chữ trên iPhone
- ·Số vụ tấn công mạng giảm tới hơn 57% so với cùng kỳ
- ·Hội nghị Quốc tế Techsauce 2024: Hướng đến thúc đẩy nền kinh tế số bền vững
- ·Online Friday 2018: Cháy hàng giảm giá sốc
- ·Phải làm gì khi dữ liệu di động không hoạt động trên thiết bị Android