【tỷ số bóng đá cúp c2 châu âu】Hà Nội công khai giá hàng hóa thiết yếu bình ổn thị trường
Để đảm bảo hàng hóa thiết yếu phục vụ cho người dân trong thời gian thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16/CT-TTg,àNộicôngkhaigiáhànghóathiếtyếubìnhổnthịtrườtỷ số bóng đá cúp c2 châu âu với giá cả ổn định, tránh tình trạng lợi dụng găm hàng thổi giá gây mất ổn định xã hội, Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) vừa có Văn bản số 418/TCT-HCTH gửi Sở Tài chính Hà Nội về công khai thông tin giá bán các mặt hàng thiết yếu.
Theo đó Hapro và các doanh nghiệp thành viên cung ứng ra thị trường các sản phẩm gạo ST25, ST 24, Japonica, gạo Hương 9 rồng, Hương lài, Nàng mây, Bắc Hương, Tám soan Hải Hậu, Bắc Hương… đóng trong túi từ 5 kg và được bán với giá từ 85.000 - 208.600 đồng/túi 5kg. Các loại dầu ăn nhãn hiệu Neptune, Simply, Tường An được bán với giá từ 55.000 - 252 đồng/can 1-5 lít, thực phẩm đã qua chế biến như thịt bò, lợn, cá ngừ ngâm dầu đóng hộp nhãn hiệu Hạ Long, Vissan từ 32.000 - 48.000 đồng/hộp. Các mặt hàng đông lạnh như chả giò, nem, xúc xích xông khói từ 34.000 - 88.000 đồng/gói, sữa nước Vinamilk từ 5.000 - 8.000 đồng/hộp, trứng gà tươi Dabaco, Tiên Viên từ 26.000 - 31.000 đồng/vỉ 10 quả.
Bà Đỗ Tuệ Tâm, Phó Tổng giám đốc Hapro cho biết, những sản phẩm này được bán tại chuỗi siêu thị Hapro Mart và hệ thống cửa hàng tiện ích Hapro Food trên địa bàn Hà Nội. Ngoài ra, Hapro còn đưa sản phẩm vào 59 địa điểm bán hàng của BRG. Thông tin chi tiết giá bán các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu trong thời gian giãn cách xã hội, người tiêu dùng có thể tham khảo trên wesite của Hapro.
Thời gian qua, Hapro đã mở các điểm bán hàng lưu động mặt hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ người dân trong khu vực bị phong tỏa, cách ly; hỗ trợ tiêu thụ nông sản một số huyện ngoại thành Hà Nội gặp khó khăn trong việc tìm đầu ra do tác động bởi dịch COVID-19… Với nhiều giải pháp quyết liệt trong hoạt động dự trữ, cung ứng hàng tiêu dùng thiết yếu tới người dân, Hapro đã nhận được sự tin tưởng của người dân cũng như chính quyền các quận, huyện trên địa bàn Hà Nội.
Ngoài Tổng công ty Thương mại Hà Nội ra, trên địa bàn Hà Nội các hệ thống cửa hàng, siêu thị lớn như: Vinmart, Coopmart, Big C, AEON, Lotte, Metro... cũng đã công khai giá bán trên website doanh nghiệp để người dân chủ động tham khảo, cập nhật trong quá trình mua sắm.
Theo TTXVN
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tình sét đánh và cuộc hôn nhân không lối thoát
- ·Dự án nhà ở thương mại: Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) chỉnh sửa theo hướng nào?
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Thống đốc bang Oregon của Hoa Kỳ
- ·Bình ổn giá xăng dầu, quyết liệt đẩy nhanh cổ phần hóa
- ·VNPT Long An triển khai dịch vụ Hợp đồng điện tử và Chữ ký số
- ·Đề án xây dựng hơn 1 triệu nhà ở xã hội đảm bảo tính khả thi
- ·4 thói quen xấu hủy hoại xương khớp từng ngày
- ·Nguồn cung thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh: Những vấn đề thực tiễn cần tháo gỡ
- ·'Từ chức'
- ·Những dấu ấn trong chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Tổ quốc nhìn từ thềm lục địa
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị kiểm toán thị trường bảo hiểm nhân thọ
- ·Đề xuất chi thu nhập tăng thêm cho công chức, viên chức Thủ đô
- ·Thủ tướng gửi thông điệp đoàn kết đến Hội nghị thượng đỉnh biến đổi khí hậu
- ·Giá xăng dầu hôm nay 29/10: Giảm sốc hơn 6% chỉ sau một đêm
- ·Việt Nam tham gia cuộc họp định kỳ lần thứ 2 Hội đồng Thống đốc IAEA
- ·Ông Phạm Nhật Vượng không nằm trong danh sách cấm xuất cảnh
- ·Thủ đoạn mới của tội phạm xâm hại tình dục trẻ em
- ·Giá phân bón giảm mạnh
- ·Tổng Giám đốc Adidas: Việt Nam là đối tác tin cậy ngay cả trong lúc khó khăn