【kết quả giải nhật bản】Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030
Đây là một trong những mục tiêu tại Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Mục tiêu khác là việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng bảo đảm nhanh chóng,ếnlượcsởhữutrítuệđếnnăkết quả giải nhật bản minh bạch, công bằng, đáp ứng kịp thời yêu cầu của doanh nghiệp và xã hội. Hiệu quả thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ được nâng cao rõ rệt, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giảm đáng kể.
Bên cạnh đó, tài sản trí tuệ mới của cá nhân, tổ chức Việt Nam gia tăng cả về số lượng và chất lượng, cải thiện vượt bậc các chỉ số về sở hữu trí tuệ của Việt Nam trong chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII): Số lượng đơn đăng ký sáng chế và văn bằng bảo hộ sáng chế tăng trung bình 16 – 18%/năm; số lượng đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp tăng trung bình 6 – 8%/năm; số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu tăng trung bình 8 – 10%/năm; số lượng đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng tăng trung bình 12 – 14%/năm trong số đó được đăng ký bảo hộ ở nước ngoài; đưa Việt Nam trở thành trung tâm bảo hộ giống cây trồng với việc hình thành cơ quan bảo hộ giống cây trồng khu vực ASEAN+.
Hiệu quả sử dụng quyền sở hữu trí tuệ được nâng cao và gia tăng đáng kể số lượng sản phẩm có hàm lượng sở hữu trí tuệ cao. Cụ thể: Hoạt động khai thác, thương mại hóa tài sản trí tuệ được chú trọng, đẩy mạnh, tỷ lệ sáng chế được khai thác thương mại đạt 8 – 10% số sáng chế được cấp văn bằng bảo hộ; có ít nhất 1 – 2 giống cây trồng được khai thác quyền ở nước ngoài; số lượng doanh nghiệp sử dụng hiệu quả công cụ sở hữu trí tuệ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh đáng kể; phát triển được một số ngành công nghiệp có mức độ sử dụng tài sản trí tuệ cao, đặc biệt là các ngành công nghiệp ưu tiên và có lợi thế cạnh tranh, gia tăng đáng kể đóng góp của các ngành này vào tăng trưởng GDP; chỉ dẫn địa lý, nguồn gen, tri thức truyền thống, bí quyết kỹ thuật, văn hóa dân gian được bảo hộ và khai thác hiệu quả trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh; phát triển được các ngành công nghiệp văn hóa dựa trên quyền tác giả và quyền liên quan nhằm tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm sáng tạo đa dạng, chất lượng cao; phấn đấu đến năm 2030 doanh thu của các ngành công nghiệp văn hóa dựa trên quyền tác giả, quyền liên quan đóng góp khoảng 7% GDP tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·Khẩn trương tháo gỡ nút thắt của dự án trọng điểm thuỷ điện Hồi Xuân
- ·Bắt quả tang sòng bạc cạnh nghĩa trang
- ·Kinh tế Việt Nam: Nắm bắt thời cơ, tạo động lực tăng trưởng
- ·Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- ·Thủ tướng chỉ thị tăng cường phòng, chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn
- ·Việt Nam hoan nghênh Hội đồng Bảo an LHQ thông qua Nghị quyết về ngừng bắn tại Dải Gaza
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 23
- ·Truy tặng Huân chương dũng cảm cho anh Phạm Ngọc Anh trong vụ sạt lở đèo Bảo Lộc
- ·TP.HCM khẳng định sức sống mạnh mẽ, tiên phong đổi mới, xây dựng và phát triển
- ·Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- ·Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Di tích đền thờ Lý Nam Đế
- ·Việt Nam và Nhật Bản đang có mối quan hệ tốt đẹp nhất từ trước đến nay
- ·Thủ tướng: Đầu tư cho người lao động là đầu tư cho phát triển bền vững
- ·Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ·Từ những lãnh đạo bị tố chuyện cưỡng bức nghĩ về đạo đức, lối sống
- ·Khởi tố 2 bị can vụ tài xế bị giết trong cabin ở Bắc Ninh
- ·Bắt lô máy chụp CT cũ nhập lậu giá hơn 3 tỷ đồng
- ·Quốc lộ nối Đà Lạt
- ·Quý I, phạm pháp hình sự giảm