【lazio – atalanta】Dự án năng lượng sạch: Tiến độ chậm do nút thắt về giá
Đổ xô đầu tư
Tháng 11/2016,ựánnănglượngsạchTiếnđộchậmdonútthắtvềgiálazio – atalanta trong chuyến thăm của Tổng thống Ireland tới Việt Nam, đã có 2 hai thỏa thuận hợp tác đầu tư phát triển điện gió được ký kết. Đó là thỏa thuận hợp tác giữa Tập đoàn Phú Cường, Công ty Mainstream Renewable Power và Công ty General Electric Việt Nam về Dự ánđiện gió công suất 800 MW, vốn đầu tư 2 tỷ USD tại tỉnh Sóc Trăng.
Thoả thuận còn lại trị giá 200 triệu USD giữa Công ty Mainstream Renewable Power với Công ty Thái Bình Dương để xây dựng nhà máy điện gió công suất 140 MW tại Bình Thuận.
Điện gió Phú Lạc (Bình Thuận) - một trong 4 dự án điện gió tại Việt Nam đã đi vào vận hành thương mại. Ảnh: Đ.T |
Theo Quy hoạch Phát điện điện lực 7 điều chỉnh, tổng công suất phong điện của Việt Nam sẽ tăng lên 800 MW vào năm 2020 và đạt 2.000 MW vào năm 2025, rồi lên 6.000 MW vào năm 2030.
Mục tiêu trên so với tiềm năng điện gió của Việt Nam xem ra không thấm vào đâu. Nghiên cứu của Ngân hàngThế giới (WB) cho thấy, trữ lượng gió của Việt Nam ước đạt 513.360 MW và có tiềm năng năng lượng gió lớn nhất trong khu vực. Cụ thể, có tới 8,6% diện tích đất liền của Việt Nam rất giàu tiềm năng, thuận lợi cho việc lắp đặt các tua-bin gió lớn. Con số tương ứng của Campuchia là 0,2%, Lào là 2,9% và Thái Lan là 0,2%.
Ngoài điện gió, các nhà đầu tư vào năng lượng sạch còn quan tâm đến điện mặt trời. Mục tiêu đặt ra là nâng công suất nguồn điện mặt trời từ mức không đáng kể như hiện nay lên khoảng 850 MW vào năm 2020, khoảng 4.000 MW vào năm 2025 và 12.000 MW đến năm 2030. Nghĩa là, từ nay đến năm 2020, phải xây dựng hơn 200 MW điện mặt trời/năm; giai đoạn 2020 - 2025, phải lắp đặt hơn 600 MW/năm và 5 năm tiếp theo, phải lắp đặt 1.600 MW/năm mới đạt kế hoạch đề ra.
Số liệu của Hiệp hội Năng lượng sạch cho thấy, cả nước đã có khoảng 30 nhà đầu tư xúc tiến lập các dự án điện mặt trời có công suất từ 20 đến trên 300 MW tại một số địa phương, tập trung chủ yếu ở khu vực miền Trung. Trong đó, đáng chú ý là Dự án của Công ty Đầu tư và Xây dựng Thiên Tân (tại tỉnh Quảng Ngãi và Ninh Thuận) và Dự án Tuy Phong do Công ty TNHH Doosung Vina (Hàn Quốc) đầu tư với quy mô 66 triệu USD, công suất 30 MW tại tỉnh Bình Thuận.
(责任编辑:La liga)
- ·Ngành Nội chính Đảng chủ động, tích cực triển khai, thực hiện tốt các nhiệm vụ
- ·Giá vàng nhẫn 999.9 tiếp đà tăng nhẹ, thị trường bán ra 64,88 triệu đồng/lượng
- ·Mẹ đưa con trai đi khám tâm thần 4 lần vì 38 tuổi còn độc thân gây sốt trên mạng
- ·Lợi dụng lỗ hổng của Starlink, Nga phá hủy trụ sở quân đội Ukraine
- ·Golden Land
- ·Đồng NDT suy yếu sau khi Bắc Kinh công bố gói kích thích tài chính mới
- ·Lạng Sơn: Tăng cường ngăn chặn gia cầm nhập lậu qua biên giới
- ·Lạng Sơn: Thu giữ gần 6.000 chiếc kính có dấu hiệu giả nhãn hiệu GUCCI
- ·Cưới mà không đăng ký kết hôn mất quyền chia tài sản
- ·Video Nga dồn dập nã ‘bão tên lửa’ vào các vị trí của quân đội Ukraine
- ·Nghỉ phép năm: không nghỉ sẽ được trả tiền?
- ·Cùng VietinBank chào đón mùa hè sôi động
- ·Xem video tái hiện lại trận sóng thần khiến khủng long tuyệt chủng
- ·Tràn ngập tiếng khóc sau động đất, LHQ ước tính 20.000 người thiệt mạng
- ·Bản tin phát thanh ngày 19/12/2024
- ·Gần 1 triệu thí sinh dự thi môn đầu tiên Kỳ thi tốt nghiệp THPT
- ·Hơn 11.000 người tử vong, hé lộ sức hủy diệt của động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ, Syria
- ·Khi đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT bị nghẽn mạng, thí sinh phải làm gì?
- ·“Bà nội Việt Nam” 10 năm cõng cháu đi viện
- ·Khuôn khổ pháp lý cho thanh toán số cần đảm bảo lợi ích của các bên