【lịch thi đấu bóng đá la liga tây ban nha】Khuôn khổ pháp lý cho thanh toán số cần đảm bảo lợi ích của các bên
Khắc phục rào cản tiếp cận dịch vụ tài chính
Đẩy mạnh thanh toán số đang là xu thế,ônkhổpháplýchothanhtoánsốcầnđảmbảolợiíchcủacácbêlịch thi đấu bóng đá la liga tây ban nha đồng thời là một trong những giải pháp, nhiệm vụ chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021 của Chính phủ Việt Nam.
Trong thời gian qua, chiến lược kinh doanh của các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán, đặc biệt là ngân hàng đã có nhiều thay đổi, gắn liền với những sự thay đổi trong thị phần của điện thoại di động.
Nhận định về xu hướng phát triển thanh toán số trong những năm tiếp theo, ông Nguyễn Viết Lợi - Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính cho biết, hệ sinh thái thanh toán số trong những năm tiếp theo sẽ chịu tác động bởi 4 nhóm yếu tố chính, gồm thương mại điện tử; hạ tầng thanh toán ngay và thanh toán theo thời gian thực; các phương thức và hình thức xác thực mới; phương pháp thanh toán mới.
Trên cơ sở những yếu tố trên, xu hướng về thanh toán số được dự báo, về cơ bản, chu trình thanh toán và các chủ thể tham gia trong hệ sinh thái thanh toán số vẫn sẽ duy trì như hiện nay.
Cùng với đó, các kênh và phương thức sử dụng để thanh toán sẽ được cải tiến. Sự cạnh tranh trong ngành công nghiệp thanh toán sẽ ngày càng khốc liệt. Mã thông báo vẫn sẽ tiếp tục được sử dụng như một giải pháp chính thống bởi các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán để ngăn chặn và đối phó với mối đe dọa vi phạm dữ liệu.
Theo ông Lợi, các xu hướng này sẽ tạo ra cơ hội để thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam. Theo đó, sẽ tạo ra động lực, khuyến khích người dân sử dụng những phương tiện thanh toán số, góp phần giảm tỷ trọng giao dịch sử dụng tiền mặt tại Việt Nam. Cùng với đó, sự phát triển của xu hướng thanh toán số, đặc biệt là thanh toán di động khắc phục những rào cản tiếp cận dịch vụ tài chính tại khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
Chính phủ vừa tạo ra khung pháp lý, vừa là người sử dụng
Tuy nhiên, cũng theo ông Lợi, xu hướng phát triển thanh toán số cũng đặt ra thách thức không nhỏ đối với cơ quan quản lý, Chính phủ trong việc xây dựng khuôn khổ pháp lý và khuôn khổ thúc đẩy cho hệ sinh thái thanh toán số tích hợp mục tiêu tài chính toàn diện.
Phân tích rõ hơn nhận định này, ông Lợi cho biết, hiện nay, các định chế tài chính và các dịch vụ tài chính truyền thống đang chịu nhiều ràng buộc pháp lý để đảm bảo an toàn hệ thống thì các quy định an toàn và pháp luật đối với các công ty fintech ở Việt Nam còn chưa đầy đủ. Khoảng trống chính sách đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung các quy định pháp lý mới đáp ứng nhu cầu phát triển của hệ sinh thái thanh toán số.
Các giải pháp công nghệ tài chính hiện nay đặt ra yêu cầu mới cho Ngân hàng Nhà nước trong việc xây dựng các khuôn khổ chính sách mới để quản lý, giám sát những yếu tố mới của ngành Ngân hàng, như tiền thuật toán, tiền điện tử, tài chính công nghệ, thanh toán phi tiếp xúc, thanh toán QR Code và sinh trắc học.
Theo ông Lợi, để khuyến khích sự phát triển của hệ sinh thái thanh toán số, đồng thời hướng tới thúc đẩy tài chính toàn diện, khuôn khổ pháp lý cần phải cân bằng giữa việc khuyến khích, tạo không gian phát triển cho các đơn vị cung cấp dịch vụ thanh toán số nhưng đồng thời bảo vệ quyền lợi của người dùng.
Đặc biệt, do vai trò quan trọng của Nhà nước trong hệ sinh thái số đòi hỏi Chính phủ phải trở thành một chủ thể tích cực trong hệ sinh thái này, nếu muốn sử dụng đây như là công cụ thúc đẩy tài chính toàn diện.
Trong bộ chỉ tiêu về tài chính toàn diện GFD của Ngân hàng Thế giới và dữ liệu của Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF), một số chỉ tiêu liên quan tới sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt bao gồm các chỉ tiêu về giá trị thanh toán qua thẻ trong giao dịch thương mại điện tử, thanh toán hóa đơn điện nước, nhận các khoản trợ cấp xã hội và các khoản thanh toán khác từ chính phủ.
Trong các chỉ tiêu này, tỷ lệ thanh toán hóa đơn điện nước của Việt Nam cao hơn một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á nhưng tỷ lệ thanh toán qua thẻ trong giao dịch thương mại điện tử và các khoản trợ cấp xã hội và các khoản thanh toán khác từ Chính phủ của Việt Nam lại thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực.
Như vậy, Chính phủ không chỉ có vai trò tạo ra khuôn khổ pháp lý cho hệ sinh thái thanh toán số, mà còn là đối tượng tham gia trực tiếp vào hệ thống thanh toán, là đơn vị sử dụng dịch vụ thanh toán số./.
Bùi Tư
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thủ tướng ban hành Công điện tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong phòng cháy, chữa cháy
- ·Gần 195.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động
- ·Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thế Mạnh đánh giá cao kết quả BHXH quận Hai Bà Trưng đạt được tro
- ·Chuyên gia chỉ ra lỗi khi doanh nghiệp áp dụng 5S nhưng chưa hiệu quả
- ·PV GAS chung tay mang Tết ấm no cho người dân khó khăn
- ·Hướng đến xây dựng và phát triển chuỗi giá trị lúa gạo hữu cơ
- ·Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, sẵn sàng đáp ứng chuyển đổi số
- ·Bộ Công Thương yêu cầu báo cáo về sản phẩm mỳ ăn liền Gấu Đỏ
- ·Hội nghị Trung ương 6: Hoàn thành khối lượng công việc rất lớn, rất quan trọng và phức tạp
- ·Cắt giảm thủ tục hành chính, kịp thời ‘cởi trói’ cho doanh nghiệp
- ·Khám phá tour Đà Nẵng chất lượng, giá rẻ tại KhachsanDaNang.Shop
- ·Những lợi ích ghế massage trị liệu mang lại cho người sử dụng
- ·Dự án bộ đồ dùng học tập thông minh lọt top 20 cuộc thi tìm kiếm tài năng khởi nghiệp sáng tạo
- ·Hội đồng quản lý BHXH luôn đồng hành, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực hiện chính sách BHXH
- ·5 công dụng hữu ích của gương trang trí
- ·Tới năm 2027, tỷ lệ xóa bỏ thuế quan trong ACFTA vào khoảng 85,4%
- ·BHXH Việt Nam: Thực hiện dứt điểm chi hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động
- ·Xu hướng chuyển đổi số vận tải hàng hóa mới nhất
- ·Facebook, Google, TikTok, Netfix đã nộp bao nhiêu tiền thuế ở Việt Nam?
- ·Các chính sách bắt đầu có hiệu lực từ tháng 11/2022