【ti so bong da blu】4 người vào cấp cứu vì biểu hiện lạ sau khi bị ong đốt
Bệnh nhân là chị N.T.H,ườivàocấpcứuvìbiểuhiệnlạsaukhibịongđốti so bong da blu 36 tuổi. Chị không rõ loại ong đã đốt chị trên đường, được người thân đưa vào Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng cấp cứu, ngày 10/9.
Cùng ngày, bệnh viện tiếp nhận 2 bệnh nhân là người cùng nhà đi phát cỏ trên đồi thì bị ong đốt vùng đầu, tay với nhiều nốt đốt kèm đau nhức nên đến viện khám. Bệnh nhân nhanh chóng được được đưa vào khoa điều trị, chống sốc phản vệ và tiếp tục theo dõi tại khoa Truyền nhiễm.
Các bác sĩ cho biết bị ong đốt là một trong những tai nạn thường gặp trong lao động, sản xuất, nhưng nhiều người lại chủ quan với tai nạn này. Nọc độc của một số loại ong rất nguy hiểm, nhất là vào mùa sinh sản. Ở mức độ nặng, nếu không được sơ cứu đúng cách, nạn nhân có thể bị đe dọa đến tính mạng.
Bên cạnh đó, tình trạng người dân tự điều trị ở nhà sau khi ong đốt vẫn còn phổ biến. Tùy theo loài ong mà nọc độc ít hay nhiều, có loại gần như không độc nhưng cũng có loại gây chết người, vì vậy tuyệt đối không được xem nhẹ khi chưa phân biệt chính xác bị loại ong nào đốt. Nọc độc của loài ong khi tích tụ quá nhiều trong cơ thể sẽ dẫn tới nguy cơ suy đa tạng và gây nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân.
Mới đây, Bệnh viện Bạch Mai cho biết điều trị cho 2 trường hợp bị ong đốt trong tình trạng rất nặng. Một bệnh nhân nữ 90 tuổi bị ong vò vẽ đốt 126 nốt và một bệnh nhân nam 61 tuổi bị ong khoái đốt gần 300 nốt. Trong đó, nữ bệnh nhân bị tổn thương cơ vân, tổn thương gan, rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu, suy thận, suy tim...
Tiến sĩ Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết ở Việt Nam, đặc biệt ở phía Bắc, số lượng bệnh nhân bị ong đốt phải nhập viện tăng mạnh vào mùa thu với nhiều loại ong có chứa độc tố như ong vò vẽ, ong khoái, ong bắp cày… Đáng chú ý là người dân khi lao động hay tiếp xúc trong môi trường tự nhiên thì không để ý khiến bị ong đốt với số lượng lớn, rất dễ bị nhiễm độc.
Khi bị ong đốt, người dân tuyệt đối không nên chủ quan. Nếu phát hiện có dấu hiệu nghiêm trọng (mệt, khó thở, choáng, ngất xỉu) thì cần nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
Bác sĩ Nguyên cho biết nọc độc của ong gây hại đến tất cả các cơ quan trong cơ thể, cần điều trị sớm, tích cực ngay tại y tế cơ sở. Các trường hợp diễn biến nặng cần được chuyển lên tuyến trên để can thiệp kịp thời.
Người đàn ông bị ong đốt 300 nốt khắp cơ thểTheo bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, thời điểm chuyển mùa, ong sinh sôi nhiều nên số lượng bệnh nhân bị đốt thường gia tăng.(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Khi sức trẻ được phát huy
- ·Nâng cao chất lượng, hiệu quả cải cách hành chính
- ·Hậu Giang có 3 đợt xuống giống vụ lúa Đông xuân 2024
- ·Chủ nhật hẹn hò: Thời điểm vàng giúp hội FA tăng vận đỏ
- ·Cẩn trọng chiêu trò mạo danh nhân viên điện lực để lừa đảo
- ·Hàng hóa dồi dào, sức mua giảm
- ·Tổng Bí thư: Kiên quyết thực hiện cho được việc phòng chống tham nhũng
- ·Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
- ·Chỉ thị của Bộ Chính trị về lãnh đạo bầu cử Quốc hội khóa XIV
- ·Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
- ·Diện tích tối thiểu tách thửa đối với đất trồng lúa là 700m2
- ·Phát huy lợi thế trụ cột công nghiệp
- ·Mở rộng phạm vi chống tham nhũng
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·Nông nghiệp bứt phá
- ·Người cao tuổi đã được chăm lo tốt
- ·Sát cánh với hộ nghèo
- ·Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- ·Tập trung phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở