【bd kq anh a】Mối nguy hiểm của trào lưu nuôi động vật hoang dã làm 'thú cưng'
Chị Bùi Thị Lê (Nam Từ Liêm,ốinguyhiểmcủatràolưunuôiđộngvậthoangdãlàmthúcưbd kq anh a Hà Nội) mua một con khỉ nhỏ về nuôi làm thú cưng. Khi tắm cho con vật, chị bất ngờ bị khỉ cào xước da. Vì thích thú, người phụ nữ này vẫn cố gắng nuôi con vật. Tuy nhiên, một thời gian sau, chị có biểu hiện bị viêm da. Khi đi khám, bác sĩ nhận định nguyên nhân có thể do vật nuôi trong nhà. Không chỉ khỉ, nhiều người còn đặt mua các loại động vật hoang dã khác được rao bán trên mạng xã hội để làm "thú cưng".
Theo ghi nhận của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 60% các bệnh truyền nhiễm mới nổi ở trên người có nguồn gốc từ động vật, 70% trong số đó là các bệnh có nguồn gốc từ động vật hoang dã.
Phó giáo sư Đỗ Văn Dũng, Trưởng Khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược TP.HCM, cho biết động vật hoang dã nói chung đều có thể tiềm ẩn những nguy cơ đối với sức khỏe con người. Đặc biệt, hoạt động nuôi động vật hoang làm thú cưng càng làm tăng nguy cơ lây truyền dịch bệnh giữa người và động vật, ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Ngoài ra, người nuôi còn có thể bị con vật tấn công.
Theo bà Hoàng Bích Thủy, Trưởng đại diện của Tổ chức WSC tại Việt Nam, thông qua việc rà soát hơn 100 bài báo, nghiên cứu ở nước ta liên quan đến các mầm bệnh lây truyền giữa người và động vật trong chuỗi cung ứng động vật hoang dã, có 116 mầm bệnh được phát hiện trên động vật hoang dã trên tổng số 157 mầm bệnh có khả năng lây truyền giữa người và động vật. Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu còn phát hiện 26 virus mới, chưa từng được phát hiện trước đây trên nhiều loài động vật hoang dã khác nhau.
Do đó, khi nuôi động vật hoang dã, đặc biệt khi nuôi làm thú cưng, người nuôi thường có các hành động như tiếp xúc trực tiếp, ôm, bế, hôn... trong các điều kiện không đảm bảo về vệ sinh, điều kiện nuôi nhốt, môi trường sống, phương tiện phòng hộ cá nhân. Lưu ý, cần đảm bảo an toàn cho bản thân và người xung quanh, tránh trường hợp bị con vật cắn, cào tạo điều kiện sự sinh sôi, phát tán và lây lan tác nhân gây bệnh lây truyền bệnh.
Theo quy định, tùy theo loài động vật hoang dã được nuôi mà người nuôi phải đáp ứng các quy định khác nhau như: Đảm bảo nguồn gốc hợp pháp của loài nuôi; đảm bảo an toàn cho con người; thực hiện các quy định của pháp luật về môi trường, thú y; lập sổ theo dõi nuôi và báo cáo định kỳ với cơ quan quản lý nhà nước.
Người đàn ông tử vong sau 2 tháng bị chó cắnSau 2 tháng bị chó cắn, người đàn ông 42 tuổi bỗng sợ gió, ánh sáng. Gia đình đưa đi cấp cứu nhưng bệnh nhân không qua khỏi.(责任编辑:Thể thao)
- ·Thủ tướng: Thúc đẩy ‘tam mã’ để đạt mục tiêu tăng trưởng cao nhất
- ·Tiếp tục phát huy tiềm năng, thế mạnh, tạo động lực mới để về đích sớm
- ·Năm 2019, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của huyện tăng gần 27%
- ·Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuệ Hiền tiếp công dân định kỳ
- ·Hợp tác hiệu quả giữa TP Hồ Chí Minh với UAE
- ·Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn thị xã đạt 99,57%
- ·Thủ tướng lên đường dự Hội nghị Cấp cao kỷ niệm 50 năm quan hệ ASEAN
- ·Hội Liên hiệp phụ nữ TX.Bến Cát: Nhiều mô hình thiết thực làm theo Bác
- ·Khuyến khích hoạt động bán hàng trực tuyến để phòng dịch Covid
- ·Sức mạnh từ sự đoàn kết
- ·Hoạt động xuất khẩu
- ·Đảng bộ phường Mỹ Phước: Cán bộ thấm nhuần tư tưởng phục vụ nhân dân
- ·Bóng đá Anh rúng động: Hai ngôi sao bị bắt tại sân vì cáo buộc hiếp dâm
- ·Quốc hội chính thức thông qua Luật Căn cước với tỷ lệ 87,25%
- ·Sau 2 lần giảm liên tiếp, giá xăng RON95
- ·Đa dạng các hình thức tuyên truyền
- ·Ngắm chiếc Land Cruiser độ theo phong cách Porsche 911
- ·MTTQ Việt Nam huyện Phú Giáo: Trên 6 tỷ đồng thực hiện các chương trình an sinh xã hội
- ·Thủ tướng trao quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp
- ·Năm 2023 phản ánh sự trưởng thành, phát triển sâu đậm của quan hệ Việt