【tỷ lệ kèo nha cai】Ấn Độ cấm xuất khẩu cám sẽ không ảnh hưởng đến giá thức ăn chăn nuôi Việt Nam
Ấn Độ cấm xuất khẩu cám gạo trích ly mã số HS 2306 Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo,ẤnĐộcấmxuấtkhẩucámsẽkhôngảnhhưởngđếngiáthứcănchănnuôiViệtỷ lệ kèo nha cai Bộ Công Thương khuyến cáo doanh nghiệp |
Thông tin được ông Phạm Kim Đăng - Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) chia sẻ tại buổi họp báo thường kỳ tháng 7/2023 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức chiều 1/8, tại Hà Nội.
Cám gạo |
Theo ông Phạm Kim Đăng, nhu cầu cám cho sản xuất thức ăn chăn nuôi khoảng 4,7 triệu tấn, sản xuất trong nước khoảng 4 triệu tấn, như vậy, chúng ta chỉ nhập khoảng 0,7 triệu tấn. Trong thành phần của thức ăn chăn nuôi, cám gạo chỉ chiếm từ 5 - 10%. Nếu Ấn Độ cấm xuất khẩu cám trích ly thì chúng ta có nhiều giải pháp thay thế, như cám mỳ. Cám mỳ có giá trị dinh dưỡng tốt hơn cám trích ly và giá cả khá phù hợp.
Do đó, việc Ấn Độ cấm xuất khẩu cám không đáng lo ngại với sản xuất thức ăn chăn nuôi trong nước. “Cám trích ly khoảng 6.200 đồng/kg còn cám mỳ khoảng 6.500 đồng/kg. Như vậy, Bộ Nông nghiệp cũng đã có giải pháp thay thế nguồn cung”, ông Phạm Kim Đăng chia sẻ.
Đồng ý kiến về vấn đề này, ông Nguyễn Xuân Dương - Chủ tịch Hội Chăn nuôi Việt Nam cho biết, hàng năm Việt Nam vẫn cám gạo từ Ấn Độ để sử dụng làm thức ăn chăn nuôi. Song con số nhập khẩu không quá lớn và tác động không đến ngành chăn nuôi trong nước.
Trước đó, Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ (Bộ Công Thương) cho biết ngày 28/7, Tổng cục Ngoại thương Ấn Độ đã ban hành thông báo số 21 về việc cấm xuất khẩu cám gạo trích ly (Deoiled Rice Bran Extraction - DORB - cám gạo đã tách dầu), lệnh này có hiệu lực ngay lập tức và kéo dài đến ngày 30/11/2023.
Diễn biến xảy ra sau hơn một tuần, khi Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo tẻ thường (non-Basmati). Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh giá sữa và các sản phẩm sữa trong nước tăng đáng kể do giá thức ăn gia súc tăng vọt, trong đó thành phần chính là cám gạo cám gạo trích ly (DORB) hoặc chiết xuất cám gạo, một thành phần chính trong thức ăn gia súc, gia cầm và cá.
Theo số liệu của Bộ Công Thương Ấn Độ, 5 tháng đầu năm 2023, Ấn Độ xuất khẩu 288.000 tấn cám gạo trích ly (mã HS 23069090), giảm 21,5% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, lượng cám xuất khẩu sang Việt Nam đạt 156.000 tấn, chiếm 54,1% tổng lượng xuất khẩu của Ấn Độ.
Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ nhận định việc Ấn Độ cấm xuất khẩu cám gạo có hiệu lực ngay lập tức sẽ có tác động tới các hợp đồng xuất khẩu cám gạo nhưng chưa tiến hành giao hàng.
Trong đó, Việt Nam là nước nhập khẩu lượng cám gạo lớn từ Ấn Độ nên sẽ rủi ro cho các doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam. Các doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam cần nhanh chóng làm việc với đối tác xuất khẩu tại Ấn Độ để xem tình trạng hàng hóa và giải quyết vấn đề trên cơ sở hợp đồng.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·6 nhóm giải pháp trọng tâm để phát triển công nghiệp
- ·Japanese communist party leader hails Party chief Trọng’s great contributions to Việt Nam
- ·President meets Cambodia
- ·Việt Nam, China’s Hong Kong see significant cooperation potential
- ·Hướng dẫn triển khai thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp
- ·Sailing ship 286
- ·President expresses gratitude to heroic mothers, martyrs’ families
- ·Foreign leaders send sympathies to Việt Nam over passing of Party General Secretary
- ·Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực ASEAN giúp tăng vị thế thương mại của Việt Nam
- ·Vietnam News Agency and AKP sign new cooperation agreement
- ·Giá vàng SJC đi ngược chiều với vàng thế giới
- ·Việt Nam congratulates France on 235th National Day
- ·Indian parliament commemmorates Party chief Nguyễn Phú Trọng
- ·HCM City seeks to achieve growth of 7.5
- ·Hộ chiếu Việt Nam tăng 6 bậc trong bảng xếp hạng hộ chiếu toàn cầu
- ·Party General Secretary Nguyễn Phú Trọng passes away
- ·Communist, left
- ·Diplomats in Việt Nam offer their thoughts on the late Party General Secretary
- ·Dự báo thiếu hụt 120.000 mét khối xăng dầu từ nay đến tết Nguyên đán
- ·A moment in history