【2.5/3 tài xỉu】Bí ẩn mìn di động Goliath của quân Đức trong Thế chiến II
TheíẩnmìndiđộngGoliathcủaquânĐứctrongThếchiế2.5/3 tài xỉuo Techinsider, mìn di động hay được gọi tắt là Sd.Kfz 302 hoặc Goliath được lấy cảm hứng từ một phương tiện bánh xích thu nhỏ của Pháp được trục vớt từ sông Seine.
Sau đó, quân đội Đức quốc xã đã lệnh cho nhà sản xuất ô tô Carl FW Borgward có trụ sở tại Bremen chế tạo một phương tiện tương tự của Pháp có thể vận chuyển ít nhất 50kg chất nổ tới mục tiêu thông qua điều khiển từ xa.
Năm 1942, những phiên bản đầu tiên của Goliath ra đời, chạy bằng 2 động cơ điện Bosch 5kW. Những chiếc Goliath đầu tiên đã không thành công, vì quá đắt để chỉ sử dụng một lần và di chuyển quá chậm.
Tuy nhiên, các phiên bản sau này đã nhận được đánh giá ấn tượng, khi có thể di chuyển trong khoảng cách hơn 10km và được điều khiển từ xa thông qua sợi dây cáp dài hơn 600m cuộn trong thân xe.
Chính sợi dây cáp này cũng là nhược điểm lớn của Goliath, nếu đối phương cắt dây điện là có thể “vô hiệu hóa” cỗ xe tăng mini của Đức quốc xã. Điều này khiến quân Đức quốc xã tổn thất lớn trên chiến trường.
Đức Quốc xã đã sản xuất hơn 7.000 chiếc Goliath trong Thế chiến II và đã mở đường cho việc sử dụng vũ khí điều khiển bằng vô tuyến. Mục tiêu ưa thích của Goliath thường là xe tăng, bộ binh, cầu đường và các công sự. Goliath được thiết kế nhỏ gọn để có thể trượt dưới gầm xe tăng của đối phương và phát nổ khi người điều khiển bấm nút từ xa.
Theo nhà sản xuất, Goliath có tổng trọng lượng khoảng 370kg với chiều dài 1,5m. Nó được bọc thép dày 5mm và có khả năng mang theo tối đa 60kg thuốc nổ bên trong thân. Với 2 động cơ điện cung cấp công suất tổng cộng 5kW giúp nó di chuyển được với tốc độ khoảng 1,5km/h trên đường bằng và 0,75km/h trên đường hỗn hợp.
Bên cạnh đó, với việc sử dụng động cơ điện gây ra rất ít tiếng động, mìn di động không người lái này rất thích hợp để đánh phục kích trong đêm tối hoặc trong tác chiến đô thị.
Sau này, một số lượng lớn Goliath đã bị quân Đồng minh thu giữ. Dù được giới tình báo quan tâm nghiên cứu, nhưng chúng được coi là có ít giá trị quân sự. Một số được quân đội Mỹ sử dụng làm máy kéo, và nhanh chóng bị hỏng.
Theo các chuyên gia, Goliath đã giúp đặt nền móng cho những tiến bộ sau chiến tranh trong công nghệ phương tiện điều khiển từ xa.
Sức mạnh xe tăng T-34, ‘nắm đấm thép’ của Liên Xô trong Thế chiến Hai
Với xe tăng T-34, quân đội Liên Xô có đủ hỏa lực để đối đầu nhiều loại thiết giáp mạnh mẽ của Đức ở mặt trận phía Đông.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
- ·Thủ tướng tiếp Đại sứ Trung Quốc
- ·Chủ tịch nước tiếp Chủ tịch Đảng Cộng sản Nga
- ·PGS.TS. Ngô Trí Long: Báo Công Thương đã tạo ra mạng lưới kết nối giữa chuyên gia và độc giả
- ·Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- ·Nhà máy dầu của Arab Saudi tiếp tục bị tấn công
- ·Kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Ủy ban Biên giới Quốc gia
- ·"Giải cứu" củ cải, su hào "lên bàn nghị sự" UBTV Quốc hội
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 6/8: Mưa to nhiều nơi, nguy cơ sạt lở cao
- ·Hà Nội: Thông xe đường Vành đai 3 đi qua hồ Linh Đàm
- ·PM to visit Laos, co
- ·Thủ tướng tiếp Đại sứ Trung Quốc
- ·Việt Nam chủ trì phiên họp của Ủy ban của Hội đồng Bảo an về Nam Sudan
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 2
- ·Chubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình ‘Mùa xuân cho em’ lần thứ 18
- ·Lãnh đạo Chính phủ quyên góp ủng hộ đồng bào các tỉnh Tây Bắc
- ·Việt Nam và Mỹ thúc đẩy hợp tác giữa cơ quan Kiểm toán Nhà nước
- ·Đưa quan hệ giữa Quốc hội Việt Nam và Armenia lên tầm cao mới
- ·Thêm 79 bệnh được chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 1 năm/lần
- ·Đồng chí Trần Quốc Vượng giữ chức Thường trực Ban Bí thư