【kèo ecuador】Hai yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và xuất khẩu cá tra Việt Nam
Hai yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và xuất khẩu
Bà Lê Hằng - Giám đốc Truyền thông của VASEP nhận định có 2 yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và xuất khẩu cá tra của Việt Nam thời gian qua. Một là nền kinh tế thế giới suy giảm khiến nhu cầu mặt hàng này sụt giảm ở các thị trường lớn như Mỹ,ếutốảnhhưởngđếnsảnxuấtvàxuấtkhẩucátraViệkèo ecuador Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc trong khi đây vốn là ba thị trường tiêu thụ chính của Việt Nam. Các thị trường khác cũng đối mặt lạm phát khiến tiêu thụ sụt giảm. Hai là nửa đầu năm 2022, khi nền kinh tế các nước phục hồi sau đại dịch COVID-19, doanh nghiệp đã ồ ạt nhập khẩu với kỳ vọng tăng doanh số xuất khẩu và tiêu thụ cá tra trong nửa cuối năm 2022. Nhưng trái với dự đoán, lượng tiêu thụ cá tra không đạt như kỳ vọng khiến lượng tồn kho tăng cao và kéo dài đến đầu năm 2023.
"Hệ lụy là giá nhập khẩu cũng bị cạnh tranh với hàng tồn kho khiến mặt hàng cá tra mới bị cạnh tranh về giá tại các thị trường", bà Hằng cho biết. Bảy tháng năm 2023, xuất khẩu cá tra ghi nhận sụt giảm về trị giá ở cả 5 thị trường lớn nhất của Việt Nam. Trong số đó, thị trường Trung Quốc giảm 32% so với cùng kỳ năm trước về kim ngạch, còn 325 triệu USD; Mỹ giảm tới 59%, xuống mức 159 triệu USD; EU giảm 22% so với cùng kỳ năm trước, còn 101 triệu USD; Brazil giảm 16% so với cùng kỳ năm trước, đạt 47 triệu USD và thị trường Anh giảm 16%, đạt 40 triệu USD.
Theo bà Hằng, ngành thủy sản nói chung và cá tra nói riêng của Việt Nam rất kỳ vọng vào yếu tố cầu tăng sau khi Trung Quốc mở cửa, tuy nhiên thực tế kim ngạch xuất khẩu cá tra sang thị trường này lại giảm hơn 30%. Nguyên nhân chủ yếu do nền kinh tế Trung Quốc gặp khó khăn khiến tiêu dùng sụt giảm.
Dù vậy, nhìn theo chiều hướng tích cực, mức sụt giảm kim ngạch cá tra tại thị trường Trung Quốc đang ít dần, từ mức sụt giảm 65% so với cùng kỳ năm trước trong tháng 1 còn 30% vào tháng 5 và xuống mức 7% vào tháng 7. Điều này mở ra kỳ vọng xuất khẩu cá tra vào thị trường này sẽ hồi phục vào các tháng cuối năm khi nền kinh tế Trung Quốc khả quan, người tiêu dùng thích nghi dần với bối cảnh mới sau COVID-19.
Ngành nuôi giống cá tra vẫn còn tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, quản lý dịch bệnh chưa tốt, dẫn đến chuỗi cung ứng không ổn định, ứng dụng khoa học công nghệ còn hạn chế. Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Vải Trung Quốc mất mùa giá cao: Cơ hội 'vàng' cho vải thiều Việt Nam xuất khẩu
- ·Lối sống ngược đời của GenZ: Ngủ ngày cày đêm, chỉ nhận công việc tự do
- ·Nam sinh 14 tuổi vào vai Chủ tịch 'Quốc hội trẻ em' là ai?
- ·Lối sống ngược đời của GenZ: Ngủ ngày cày đêm, chỉ nhận công việc tự do
- ·4 dấu hiệu nhận biết hàng giả khi mua hàng trực tuyến
- ·Suất ăn bán trú lèo tèo 3 miếng trứng, ít đỗ xào: TP Huế yêu cầu báo cáo
- ·Câu hỏi tưởng đơn giản nhưng khiến 4 thí sinh Đường lên đỉnh Olympia chịu thua
- ·Cô hiệu phó đứng lớp thay giáo viên xin tiền mua laptop ở TP.HCM
- ·Doanh nghiệp ‘nắm’ cơ hội từ bảo lãnh thông quan hàng hóa
- ·'Bươn chải' và 'bươn trải', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Quy hoạch Gia Lâm với những điểm nhấn quan trọng
- ·Bốc thăm môn thi thứ 3 vào lớp 10: 'Trò chơi may rủi, học sinh càng thêm áp lực'
- ·Bộ GD&ĐT đồng ý cho học sinh nghỉ Tết Nguyên đán 9 ngày
- ·Dòng sông nào dài nhất châu Á?
- ·'Vạch trần' những cách moi tiền của thợ sửa điều hòa mùa nắng nóng
- ·Thứ trưởng GD&ĐT: Cố định môn thi vào lớp 10 có thể khiến học sinh học lệch
- ·Vị quân vương nào trong sử Việt từng bị gán biệt danh 'vua lợn'?
- ·'Rời rạc' hay 'dời dạc', từ nào mới đúng?
- ·'Nếu bạn muốn giàu có, hãy làm việc 25h/ngày, 7 ngày/tuần'
- ·Xác minh thông tin học sinh Yên Bái ăn cơm với gừng chấm muối