【live ket qua bong da truc tiep】Giá gas hôm nay ngày 16/11/2023: Liên tục biến động, nhà đầu tư lo ngại
Giá gas hôm nay ngày 13/11/2023: Tăng tốc trở lại,ágashômnayngàyLiêntụcbiếnđộngnhàđầutưlongạlive ket qua bong da truc tiep diễn biến bất ngờ Giá gas hôm nay ngày 14/11/2023: Duy trì đà tăng, bất chấp biến động Giá gas hôm nay ngày 15/11/2023: Chịu nhiều áp lực, giá gas tăng liên tiếp |
Mở cửa phiên giao dịch sáng 16/11/2023, giá gas hôm nay tại thị trường thế giới giảm 0,13% ở mức 3,14 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 12/2023.
Giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu biến động liên tục, khiến các nhà giao dịch cân nhắc rủi ro mùa Đông trước mối lo ngại giảm bớt về nguồn cung ngắn hạn từ Trung Đông.
Theo đó, hợp đồng kỳ hạn chuẩn biến động liên tục sau khi giảm hơn 4% trước đó. Dự kiến, thời tiết nhiều gió và nhiệt độ trên mức bình thường sẽ diễn ra ở nhiều nơi thuộc châu Âu trong tuần này, gây áp lực lên giá cả khí đốt tự nhiên.
Giá gas hôm nay ngày 16/11/2023: Liên tục biến động, nhà đầu tư lo ngại |
Ngoài ra, dòng khí đốt của Israel đến Ai Cập đã tăng lên sau khi Tập đoàn Chevron khôi phục sản lượng tại mỏ Tamar lớn, đồng nghĩa với việc tăng công suất xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng từ quốc gia Bắc Phi này sang châu Âu.
Tuy nhiên, những rủi ro về mùa đông vẫn là mối quan tâm hàng đầu và một số mô hình thời tiết cho thấy một đợt rét đậm có thể xảy ra vào cuối tháng này.
Hiện tại, các nhà phân tích của Goldman Sachs Group Inc. kỳ vọng giá khí đốt ở châu Âu sẽ không thay đổi trong vài tháng tới. Nhưng “sự gián đoạn nguồn cung, mùa Đông lạnh hơn và khả năng bảo tồn giảm là những rủi ro đối với dự báo”.
Mặc dù lục địa này đang có nền tảng tương đối ổn định với các cơ sở lưu trữ khí đốt đã đầy hơn 99%, nhưng lục địa này vẫn dễ bị gián đoạn nguồn cung và triển vọng nhu cầu không chắc chắn. Châu Âu vẫn đang nỗ lực đảm bảo an ninh năng lượng sau khi Nga cắt giảm dòng khí đốt qua đường ống vào năm ngoái, khiến giá lên mức cao kỷ lục.
Theo các nhà phân tích của Goldman, việc sử dụng khí đốt công nghiệp vẫn im ắng vào năm 2023, nhưng mức tiêu thụ của ngành này đã tăng so với năm trước, một xu hướng dự kiến sẽ tăng tốc trong quý IV/2023. Nếu có sự gián đoạn nguồn cung, giá khí đốt có thể tăng lên đến mức khuyến khích chuyển sang sử dụng dầu nhiên liệu hoặc sản phẩm chưng cất, điều này có thể xảy ra nếu giá đạt từ 60 đến 90 euro/MWh.
Tại thị trường trong nước, kể từ ngày 1/11/2023, giá gas bình Petrolimex bán lẻ (đã bao gồm VAT) tại thị trường Hà Nội là 438.300 đồng/bình dân dụng 12kg; 1.753.000 đồng/bình công nghiệp 48kg, lần lượt tăng 4.020 đồng/bình 12kg và 15.880 đồng/bình 48kg (đã bao gồm VAT).
Trong khi đó, các đơn vị đầu mối kinh doanh, phân phối mặt hàng gas tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phía Nam cũng công bố giá gas tháng 11/2023 tăng 334 đồng/kg tương đương 4.000 đồng/bình 12kg so với tháng 10 của năm nay. Như vậy, mức giá bán lẻ đến tay người tiêu dùng tại khu vực phía Nam sẽ dao động ở mức 467.000 đồng/bình 12kg.
Với thương hiệu City Petro, các sản phẩm gas bán lẻ của doanh nghiệp này tăng 4.000 đồng loại bình gas 12kg, 17.000 đồng đối với bình gas 50kg. Giá bán lẻ đến tay người tiêu dùng đối với loại bình gas 12kg của hãng này là 468.000 đồng sau tăng giá.
Tại Công ty cổ phần Kinh doanh LPG Việt Nam - PV gas LPG miền Nam, giá gas của hãng tăng 415 đồng/kg (đã bao gồm VAT) so với tháng 10, tương đương 5.000 đồng/bình 12kg và 18.765 đồng/bình 45kg.
Nguyên nhân giá gas bán lẻ trong nước tháng 11/2023 tăng là do hợp đồng giá gas thế giới bình quân tháng 11 ở mức 615 USD/tấn, tăng 7,5 USD/tấn so với tháng 10.
Bên cạnh đó, biến động tỷ giá USD/VND tăng cũng khiến giá gas nhập khẩu về Việt Nam tăng lên. Vì vậy, Tổng Công ty Gas Petrolimex phải điều chỉnh theo mức tăng tương ứng
Như vậy, tính từ đầu năm đến nay, giá gas trong nước có 5 lần giảm (tháng 1, tháng 3, tháng 4, tháng 6 và tháng 7); 6 lần tăng (vào tháng 2, tháng 5, tháng 8, tháng 9, tháng 10 và tháng 11). Đây là tháng thứ tư tăng giá liên tiếp của mặt hàng này.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Doanh nghiệp cần có định hướng chiến lược trong chuyển đổi số
- ·‘Ông hoàng son môi’ biến mất trong đợt mua sắm 618
- ·Nhiều Gen Z ảo tưởng, đòi hỏi quá cao khi đi làm
- ·Cứu trợ lương thực khẩn cấp cho Zimbabwe trước đe doạ của nạn đói
- ·Phát triển sản phẩm OCOP: Không để mai một, mất thương hiệu đặc trưng
- ·Chiến tranh thương mại Mỹ
- ·Kinh tế thế giới có xu hướng tăng chưởng chậm lại
- ·Xuất khẩu giày dép vẫn lao dốc
- ·Thu nhập ổn định từ dừa xiêm lùn, trái đỏ
- ·Nhiều dư địa xuất khẩu nông, thủy sản vào thị trường thị trường Halal
- ·Bắc Ninh xử phạt gần 1.300 trường hợp vi phạm về PCCC
- ·Áp lực 'trụ cột gia đình' của những người cha
- ·110 sản phẩm OCOP được trưng bày tại triển lãm “Khát vọng Việt Nam”
- ·Với 70% dân số trẻ, Việt Nam là thị trường tiềm năng cho thanh toán điện tử
- ·Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương cung cấp lương thực, nhu yếu phẩm cho người dân bị ảnh hưởng
- ·Trung Quốc và IMF bàn về thương mại đa phương, cải tổ WTO
- ·Nhiều trở ngại để sản phẩm miền núi lên kệ hệ thống phân phối hiện đại
- ·‘Ông hoàng son môi’ biến mất trong đợt mua sắm 618
- ·Giá xăng tăng gần 500 đồng mỗi lít từ 15h chiều nay 23/10
- ·Hàn Quốc: Tập đoàn bán lẻ Lotte đầu tư 44 tỷ USD trong 5 năm tới