【tỉ số bóng dá】Doanh nghiệp thực phẩm chức năng sẵn sàng với hội nhập TPP?
Hiệp hội TPCN Việt Nam (VAFF) vừa phối hợp với Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương tổ chức Hội thảo: Doanh nghiệp TPCN với hội nhập TPP: Những điều cần lưu ý. Tại Hội thảo,ệpthựcphẩmchứcnăngsẵnsàngvớihộinhậtỉ số bóng dá các nhà quản lý, chuyên gia và đại diện doanh nghiệp cho rằng, khi Việt Nam tham gia vào Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi mạnh mẽ.
TS. Võ Trí Thành - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương cho rằng, các doanh nghiệp cần nắm bắt và tận dụng sớm các cơ hội từ TPP đem lại
Với các doanh nghiệp TPCN, thói quen phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu, thảo dược, bao bì, máy móc… nhập khẩu, đặc biệt từ Trung Quốc sẽ phải thay đổi nhằm giảm tối đa sự lệ thuộc, nhất là khi Việt Nam có nguồn nguyên liệu, dược liệu có thể sử dụng cho sản xuất TPCN rất phong phú và đa dạng.
TS. Võ Trí Thành - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương cho rằng: “Bài học sau 8 năm gia nhập WTO cho thấy, cơ hội có khi lại trở thành thách thức nếu chúng ta thiếu ứng xử chính sách thích hợp và thiếu những cải cách bên trong cần thiết. Cam kết, thực thi cam kết trong TPP và các FTA Việt Nam đang đàm phán, tương thích với yêu cầu cải cách, tái cấu trúc nền kinh tế, thay đổi mô hình tăng trưởng của Việt Nam. Đó cũng chính là cơ hội, thách thức cho cả Chính phủ, doanh nghiệp và nền kinh tế. Tận dụng được cơ hội, vượt qua thách thức tùy thuộc vào chính chúng ta”.
Các chuyên gia khẳng định, ngành thực phẩm chức năng ở Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển thị trường
PGS.TS. Lê Văn Truyền, Chuyên gia cao cấp Dược học, Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế cảnh báo: “Sự tham gia mạnh mẽ và tự do hơn của các nhà cung cấp dịch vụ, kể cả dịch vụ y tế, có tiềm lực lớn, có kinh nghiệm lâu năm, có ưu thế về dịch vụ trên thế giới làm cho các đơn vị cung cấp dịch vụ của Việt Nam gặp khó khăn nghiêm trọng. Nhưng cạnh tranh cũng là động lực để các doanh nghiệp tự đổi mới và nâng cao năng lực để phát triển tốt hơn. Và cạnh tranh giúp đào thải những doanh nghiệp yếu kém và người dân được hưởng lợi".
Còn theo ông Nguyễn Xuân Hoàng, Phó Chủ tịch Hiệp hội TPCN Việt Nam: “Việc phát triển vùng dược liệu sạch sẽ được nhiều doanh nghiệp TPCN Việt Nam triển khai mạnh mẽ hơn trong thời gian tới. Doanh nghiệp cũng sẽ đổi mới, tiếp cận với các tiêu chuẩn, chuẩn mực quốc tế sớm hội nhập vào cuộc chơi trong TPP và các hiệp định, thỏa thuận khác mà Việt Nam đã và sẽ tham gia”.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bán nước sạch với giá 'cắt cổ', Shark Liên có thực sự đầu tư không vì lợi nhuận?
- ·Công bố quyết định của Ban Bí thư TW Đảng về công tác cán bộ
- ·Vụ xe container đâm xe Innova đi lùi trên cao tốc: Hủy 2 bản án
- ·Từ 1/8, giảm 30% thuế bảo vệ môi trường với nhiên liệu bay
- ·Tập đoàn FLC và những nỗ lực nâng tầm golf Việt
- ·Công bố các quyết định nhân sự của Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ
- ·Học viện Tài chính thông báo tuyển dụng viên chức năm 2020
- ·Mua sắm máy móc, thiết bị phải căn cứ vào tiêu chuẩn định mức
- ·Bảng giá ô tô Honda tháng 8/2019: Giá các mẫu xe giữ nguyên, Brio rẻ nhất 418 triệu đồng
- ·Siết chặt kỷ cương, kỷ luật ngân sách
- ·Công thức này sẽ tiết lộ bạn có giá trị như thế nào đối với công ty, có bị sa thải hay không
- ·Ông Trần Bắc Hà bị bắt: Bài học “xương máu” cho các lãnh đạo ngân hàng
- ·Siết chặt kỷ luật, kỷ cương ở các đơn vị thuộc Bộ Tài chính
- ·Dư địa kiểm soát lạm phát tương đối thuận lợi trong 6 tháng cuối năm
- ·Asanzo bất ngờ lên tiếng sau vụ lùm xùm xuất xứ
- ·Dư địa kiểm soát lạm phát tương đối thuận lợi trong 6 tháng cuối năm
- ·Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm đối tượng đe dọa phóng viên điều tra vụ bảo kê ở chợ Long Biên
- ·Thêm 47 mã số vùng trồng sầu riêng được Trung Quốc cấp phép
- ·Chủ tịch FLC: 'Đừng chọn việc nhẹ, cũng đừng chọn việc dễ, hãy chọn công việc để có thể chiến đấu
- ·Hướng dẫn mới về hoạt động kinh doanh xổ số điện toán