【nhận định trận fiorentina】Phái sinh: Hợp đồng tương lai biến động nhẹ trong phiên đáo hạn
Trên thị trường phái sinh phiên 15/10,áisinhHợpđồngtươnglaibiếnđộngnhẹtrongphiênđáohạnhận định trận fiorentina các hợp đồng tương lai cơ bản vẫn giữ được sắc xanh, ngoại trừ hợp đồng VN30F2012. Tuy nhiên, mức tăng của các hợp đồng yếu hơn hẳn so với mức tăng của chỉ số cơ sở.
Phiên đáo hạn hợp đồng tương lai ghi nhận mức tăng 4,4 điểm của hợp đồng tháng 10, qua đó đóng cửa bằng chính xác với chỉ số cơ sở. Mặc dù đây là điều tất yếu nếu xét về mặt cơ bản của thị trường tương lai, tuy nhiên thông thường trong các phiên đáo hạn trước đây, hợp đồng tháng hiện tại vẫn ghi nhận độ lệch đáng kể với VN30. Các hợp đồng còn lại đều biến động nhẹ so với cơ sở, khoảng cách chênh lệch âm được duy trì với biên độ từ -14,4 điểm đến -10,6 điểm.
Trong khi đó, thanh khoản hợp đồng tương lai tăng mạnh trong phiên đáo hạn. Khối lượng giao dịch trên hợp đồng tương lai tăng 16,3% lên 119.461 hợp đồng. Giá trị giao dịch tăng tương ứng, đạt 10.711 tỷ đồng. Khối lượng giao dịch giảm -60% về hơn 15.134 hợp đồng trong phiên đáo hạn.
Diễn biến thận trọng trong phiên đáo hạn hợp đồng tương lại, VN-Index vẫn giữ vững sắc xanh lúc đóng cửa. Tâm lý thận trọng trong phiên đáo hạn hợp đồng tương lai khiến cung gia tăng tại các nhịp tăng điểm. VN-Index chủ yếu vận động sát vùng tham chiếu trước khi cầu nâng đỡ trong phiên khớp lệnh xác định giá đóng cửa giúp chỉ số kết phiên tăng nhẹ +0,27%, lên 942,76 điểm.
VN30 tiếp tục diễn biến khả quan xét trong các nhóm vốn hóa, cụ thể chỉ số đại diện cho nhóm Largecap tăng 0,79% với 19 mã tăng giá, vượt trội so với 8 mã giảm điểm. VIC và HPG tăng tương ứng 2.6% và 2.5%, trở thành các cổ phiếu nâng đỡ nhiều nhất cho VN-Index và VN30-Index.
Sau phiên đột biến về thanh khoản trong ngày hôm qua, khối lượng giao dịch trên sàn HOSE giảm -1,3% về 448,9 triệu đơn vị, trong khi giá trị giao dịch giảm -34,8% về 9,36 nghìn tỷ đồng. Tính riêng kênh khớp lệnh, khối lượng và giá trị giao dịch tăng tương ứng +14% và +10,5%, cho thấy dòng tiền vẫn đang tích cực tìm kiếm cơ hội đầu tư trên thị trường. Khối ngoại tiếp tục bán ròng trên HOSE với quy mô -266,2 tỷ đồng, chủ yếu do giao dịch cục bộ tại MSN (-255 tỷ đồng).
SSI Research cho rằng, chỉ số VN30 tiếp tục thể hiện vai trò dẫn dắt thị trường khi tiếp tục tăng điểm tốt nhất trong phiên này. Khối lượng giao dịch nhóm này mặc dù suy giảm nhẹ nhưng vẫn duy trì ở mức cao và cho thấy lực mua vào vẫn còn khá tốt. Vì vậy, nhiều khả năng đợt tăng giá hiện tại trên chỉ số VN30 vẫn chưa kết thúc. Vùng kháng cự mạnh tiếp theo trên chỉ số VN30 đang nằm tại vùng 940 - 950 điểm, đây cũng là mục tiêu trung hạn trên chỉ số này.
Thái Duy
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Xử lý nghiêm các hành vi đầu cơ găm hàng, buôn lậu xăng dầu
- ·Đắk Nông: Đa dạng giải pháp xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm thế mạnh
- ·Việt Nam là thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ 3 cho Hàn Quốc
- ·Nhận hối lộ 5 tỷ, giám đốc cùng thuộc cấp Trung tâm đăng kiểm 29
- ·Nước Mỹ dự kiến nới lỏng giới hạn khí thải ô tô
- ·Báo Hải quan ra mắt Bản tin Chuyển động Hải quan số 1
- ·Mua vàng ngày vía thần Tài: Ai được lợi nhất?
- ·Sau thời gian gặp khó, xuất khẩu cá tra cả năm 2023 có thể đạt 1,77 tỷ USD
- ·Vĩnh Hưng tập trung xuống giống dứt điểm vụ Đông Xuân 2022
- ·Thương mại Việt Nam – Trung Quốc gần đạt mốc 90 tỷ USD
- ·Giá xăng dầu hôm nay 9/2/2023: Trong nước sẽ giảm tại kỳ điều hành tới?
- ·Gia hạn nộp bản trả lời câu hỏi điều tra chống bán phá giá cáp thép dự ứng lực
- ·Bộ Công Thương mở sàn thương mại điện tử cho đặc sản địa phương
- ·Bộ Tài chính đề xuất kéo dài chính sách giảm phí, lệ phí thêm 6 tháng
- ·Cao tốc về đích, nhà đầu tư sẵn sàng an cư, khai thác kinh doanh tại NovaWorld Phan Thiet
- ·Thanh Hoá: Xuất khẩu hàng hoá tháng 8 năm 2023 ước đạt 518 triệu USD
- ·Tem điện tử: Chống hàng giả, bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, người tiêu dùng
- ·Hội chợ Thực phẩm Quốc tế Hong Kong: Kết nối doanh nghiệp lĩnh vực thực phẩm
- ·Quy hoạch tỉnh Hà Giang: tạo ra tiềm năng mới, không gian mới, động lực mới và các giá trị mới
- ·Năm mặt hàng xuất khẩu lớn nhất có xu hướng tăng trưởng trở lại