会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【frankfurt – bochum】Ngành Tài chính tích cực góp phần giảm chi phí trong hoạt động logistics!

【frankfurt – bochum】Ngành Tài chính tích cực góp phần giảm chi phí trong hoạt động logistics

时间:2025-01-11 03:21:48 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:636次

logistics

Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai phát biểu tại Diễn đàn logistics VIệt Nam 2020. Ảnh: Tố Uyên

Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai nhấn mạnh khi phát biểu tại Diễn đàn logistics Việt Nam 2020 được tổ chức ngày 26/11,ànhTàichínhtíchcựcgópphầngiảmchiphítronghoạtđộfrankfurt – bochum tại Hà Nội.

Không ngừng cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính

Theo Thứ trưởng Vũ Thị Mai, Bộ Tài chính đã không ngừng nỗ lực triển khai thực hiện cải cách, hiện đại hóa và đơn giản hóa về thủ tục thuế, hải quan.

"Bên cạnh việc tập trung hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về hải quan và hệ thống văn bản về chính sách thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, cơ quan hải quan cũng chú trọng đến việc thí điểm, áp dụng và đưa các ứng dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị hiện đại, quản lý rủi ro vào quá trình thực hiện thủ tục hải quan nhằm giảm thời gian thông quan hàng hóa, đảm bảo tính khách quan, tăng độ chính xác và giảm nhân lực, chi phí cho cả cơ quan Nhà nước và doanh nghiệp (DN)” - Thứ trưởng Vũ Thị Mai nhấn mạnh.

Thêm vào đó, trong năm 2020, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ ban hành nhiều văn bản pháp luật liên quan trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, hoạt động logistics. Cụ thể như nghị định thay thế về điều kiện kinh doanh cửa hàng miễn thuế, kho, bãi, địa điểm làm thủ tục hải quan, tập kết, kiểm tra, giám sát hải quan; quyết định bổ sung về việc ban hành Kế hoạch hành động thúc đẩy Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN, cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và tạo thuận lợi thương mại giai đoạn 2018 – 2020...

Đặc biệt, để phát triển dịch vụ hàng hóa quá cảnh trong khu vực ASEAN, Việt Nam và các nước Đông Nam Á đã ký Hiệp định khung về tạo thuận lợi thương mại. Trong đó, có Nghị thư số 07 về hàng hóa quá cảnh. Theo đó, hàng hóa quá cảnh của Việt Nam và các nước Đông Nam Á sẽ thực hiện theo Hệ thống quá cảnh ASEAN (Hệ thống ACTS)…

Áp dụng công nghệ, giảm tiếp xúc của DN đối với hải quan

Thứ trưởng phân tích thêm, Bộ Tài chính đã quyết liệt áp dụng công nghệ thông tin vào tất cả các khâu trong quản lý hải quan, quản lý thuế, đó là khai hải quan điện tử và nộp thuế điện tử.

Đến nay, gần 100% tờ khai khai hải quan cũng như gần 100% tiền thuế đã được nộp điện tử... Điều này tạo rất nhiều thuận lợi, tiết giảm thời gian, chi phí cho DN.

Đồng thời, việc đưa vào sử dụng hệ thống xử lý dữ liệu hải quan điện tử (Hệ thống thông quan tự động VASSCM) đã tạo thuận lợi lớn trong quá trình làm thủ tục hải quan cho cộng đồng DN, trong đó có DN logistics với kết quả phân luồng kiểm tra hàng hóa được phản hồi nhanh, các khâu trong thủ tục được thực hiện qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử giúp cộng đồng doanh nghiệp giảm chi phí không nhỏ trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan.

Bên cạnh đó, Thứ trưởng Vũ Thị Mai cũng đề cập đến việc áp dụng thí điểm giám sát hải quan đối với hàng hóa vận chuyển chịu sự giám sát hải quan bằng seal định vị điện tử.

Từ khi sử dụng seal định vị điện tử để giám sát hàng hóa vận chuyển chịu sự giám sát hải quan, tất cả các lô hàng sử dụng seal định vị điện tử để giám sát trong quá trình vận chuyển đều đảm bảo 100% hàng hóa được vận chuyển theo đúng tuyến đường, đúng thời gian người khai hải quan đăng ký với cơ quan hải quan…

Đến nay, Tổng cục Hải quan cho biết đã có 4.239 lượt sử dụng seal định vị để giám sát hàng hóa hàng ngày tại các đơn vị. Dự kiến trong năm 2021, ngành Hải quan sẽ triển khai chính thức việc giám sát bằng seal định vị đối với hàng hóa vận chuyển chịu sự giám sát hải quan.

Thông qua việc áp dụng các chương trình này, DN đã giảm được 1/3 thời gian làm thủ tục với cơ quan hải quan và với các DN logistics so với trước kia. Tháng 9 vừa qua, Bộ Tài chính cũng đã chính thức khai trương triển khai hiện đại hóa hệ thống giám sát hải quan tự động tại Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, đến năm 2021 sẽ triển khai ở các cảng hàng không khác.

Cải cách mạnh mẽ kiểm tra chuyên ngành

Đặc biệt tại diễn đàn, Thứ trưởng Vũ Thị Mai cũng nhấn mạnh, việc đẩy mạnh triển khai Cơ chế một cửa ASEAN và kết nối chính thức với các đối tác thương mại ngoài ASEAN trong thời gian qua đã có tác động tích cực rất lớn đối với DN.

Số lượng thủ tục kiểm tra chuyên ngành được triển khai trên một cửa ASEAN tăng với tốc độ nhanh. Đến nay, có 202 thủ tục kiểm tra chuyên ngành đã được triển khai thông qua Cổng thông tin một cửa ASEAN. Hiện còn hơn 50 thủ tục nữa đang được triển khai và hoàn thành trong các tháng cuối của năm 2020, đầu năm 2021. “Chính nhờ những bước tiến trong công cuộc triển khai này, tỷ lệ số lô hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành từ 30% của năm 2015 đã giảm còn khoảng 19%.

"Tuy nhiên, Chính phủ và Bộ Tài chính thấy rằng tỷ lệ 19% vẫn còn cao và vẫn phải tiếp tục cải cách hơn nữa để giảm tối đa tỷ lệ lô hàng phải kiểm tra chuyên ngành. Chính phủ đã giao cho Bộ Tài chính chủ trì xây dựng đề án cải cách kiểm tra chuyên ngành. Chúng tôi thực hiện với một tham vọng rất lớn là đưa ra 7 nội dung cải cách kiểm tra chuyên ngành và đã chính thức trình Chính phủ vào tháng 9/2020”, Thứ trưởng Vũ Thị Mai chia sẻ.

Cụ thể, 7 nội dung cải cách lớn bao gồm: Giao cơ quan hải quan là đầu mối trong kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu; áp dụng đồng bộ 3 phương thức kiểm tra cho cả lĩnh vực chất lượng, an toàn thực phẩm nhằm cắt giảm số lô hàng nhập khẩu phải kiểm tra; đơn giản hóa thủ tục kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu; áp dụng kiểm tra theo mặt hàng để cắt giảm số lượng các lô hàng phải kiểm tra; áp dụng đầy đủ, thực chất nguyên tắc quản lý rủi ro trong kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu để đảm bảo vai trò quản lý nhà nước và nâng cao tính tuân thủ của DN.

Bên cạnh đó, mở rộng đối tượng được miễn kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm, với dự kiến bổ sung 19 nhóm đối tượng để giảm chi phí quản lý nhà nước và chi phí của DN; ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin trong Mô hình mới để cắt giảm thời gian, hỗ trợ doanh nghiệp và các cơ quan hữu quan.

Theo kết quả đánh giá tác động độc lập của Dự án Tạo thuận lợi Thương mại do USAID tài trợ, nếu triển khai mô hình mới sẽ có nhiều tác động tích cực cho DN và nền kinh tế. Cụ thể: tỷ lệ số tờ khai kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm trong một năm cắt giảm được 86.166 tờ khai, khoảng 54,4%, tức là giảm từ 158.424 tờ khai xuống còn 72.258 tờ khai. Tổng số ngày kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm DN tiết kiệm được khi áp dụng mô hình mới so với mô hình hiện tại trong một năm: 2.484.038 ngày. Chi phí tiết kiệm được cho doanh nghiệp trong một năm nhờ số ngày cắt giảm là hơn 881 tỷ đồng, ước tính giá trị tiết kiệm cho nền kinh tế khi áp dụng mô hình mới lên đến 9.285 tỷ đồng mỗi năm./.

Tố Uyên

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
  • President honours late Thai King, shares nation’s sorrow
  • President hosts Japanese guest, Iranian Ambassador
  • Poland supports stronger VN
  • Ngập cao tốc Phan Thiết
  • NA discuss changes to Penal Code 2015
  • Hà Nội voters share views with Party head
  • Big Swedish trade mission on VN visit
推荐内容
  • Phó chủ tịch xã kể giây phút người chồng tử vong khi cứu vợ con bị nước cuốn
  • Summits to boost int’l Mekong links
  • Deputy PM greets US business council official
  • Swiss investors welcome in VN
  • Khởi tố vụ án hai ô tô tông nhau ở Đồng Nai khiến 4 người chết
  • Rouhani vows better conditions for VN oil, gas firms