【soi kèo bóng đá cúp c2】Cần cách làm mới để đạt mục tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4
Đây là yêu cầu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc,ầncáchlàmmớiđểđạtmụctiêudịchvụcôngtrựctuyếnmứcđộsoi kèo bóng đá cúp c2 Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử (CPĐT) tại hội nghị trực tuyến với các Ban chỉ đạo xây dựng CPĐT các bộ, ngành và Ban chỉ đạo xây dựng chính quyền điện tử 63 tỉnh, thành phố, diễn ra chiều ngày 26/8.
Hội nghị trực tuyến với các Ban chỉ đạo xây dựng CPĐT |
50.000 doanh nghiệpcông nghệ có vai trò quan trọng trong chuyển đổi số
Tại Hội nghị, Thủ tướng đánh giá cao Bộ Y tế, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) chỉ đạo đẩy mạnh ứng dụng CNTT, phát huy, tận dụng tối đa hạ tầng công nghệ số để góp phần cùng xã hội vào công tác phòng, chống dịch Covid-19 của Việt Nam.
Thủ tướng cũng biểu dương các doanh nghiệp công nghệ đã đóng góp nhân lực, tài lực vào phòng chống dịch, đầu tưxây dựng các ứng dụng xử lý, phân tích tình hình dịch bệnh, truy vết tiếp xúc người nhiễm bệnh như Bluezone, NCovi… Theo Thủ tướng, lực lượng trên 50.000 doanh nghiệp công nghệ hiện nay có vai trò quan trọng trong chuyển đổi số ở Việt Nam.
Thời gian qua, các nền tảng CPĐT được phát triển nhanh. Số lượng các nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh được xây dựng tăng đột biến, trong 6 tháng qua, tỷ lệ bộ, tỉnh có nền tảng này tăng hơn 3 lần (tháng 2/2020 mới chỉ có 25 bộ, tỉnh có nền tảng tương ứng 27%, nhưng đến tháng 7 đã có 76 bộ, tỉnh có nền tảng, tương ứng 82,6%). Hiện nay, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 được cung cấp khoảng 15,9%, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước.
Trao đổi văn bản điện tử giữa các cơ quan Nhà nước đi vào nền nếp, với tỷ lệ đạt khoảng 88,5% (sát với mục tiêu năm 2020 đạt 90% nêu trong Nghị quyết 17).
Các doanh nghiệp Việt Nam đã dần làm chủ các công nghệ cốt lõi, phát triển các nền tảng công nghệ cho chuyển đổi số, Bộ TT&TT đã có sáng kiến hay, hằng tuần tổ chức lễ ra mắt các nền tảng Việt Nam để tôn vinh, quảng bá các sản phẩm Việt Nam, đến nay hàng chục nền tảng đã được ra mắt.
Về Cổng Dịch vụ công quốc gia, vừa qua, Văn phòng Chính phủ đã tích cực triển khai tích cực nhiều dịch vụ công trực tuyến mức độ cao của các bộ, địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp truy cập các dịch vụ công trực tuyến.
Thủ tướng nhìn nhận xuất hiện các cách làm mới có thể nhân rộng như mạnh dạn thay đổi cách thức làm việc, dùng thử, trải nghiệm các ứng dụng công nghệ mới, khi có hiệu quả triển khai chính thức ngay; phát triển các ứng dụng CPĐT dựa trên mô hình nền tảng dùng chung để rút ngắn thời gian, chi phí triển khai, tăng cường kết nối/chia sẻ dữ liệu; dành tỷ lệ chi thích đáng từ ngân sách Nhà nước cho CNTT để bảo đảm ngưỡng đầu tư phát huy hiệu quả.
Thủ tướng cũng nhất trí với ý kiến về bài học quan trọng là phát huy vai trò của người đứng đầu.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị chiều 26/8 |
Đặt mục tiêu cung cấp ít nhất 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4
Bên cạnh kết quả đạt được, Thủ tướng chỉ ra một số tồn tại cần sớm khắc phục. Đó là môi trường pháp lý cho CPĐT chưa hoàn thiện, một số nghị định quan trọng vẫn chưa được ban hành (bảo vệ dữ liệu cá nhân, định danh, xác thực điện tử).
Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 vẫn thấp và nếu không có cách làm mới sẽ không thể đạt mục tiêu 30% trong năm 2020. Đến thời điểm hiện nay, vẫn còn 8 bộ, 25 tỉnh tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 dưới 10%.
Một số cơ sở dữ liệu quốc gia tạo nền tảng phát triển CPĐT vẫn chậm được triển khai, đặc biệt là cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, đất đai. Vấn đề an toàn, an ninh mạng chưa được đầu tư đúng mức. Đầu tư cho an toàn an ninh mạng thường không đạt ngưỡng 10% ngân sách chi cho CNTT.
Thủ tướng đề nghị triển khai ngay một số phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới. Trước hết là về thể chế, Bộ Công an cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân, trình Chính phủ xem xét ban hành trong năm 2020.
Văn phòng Chính phủ phối hợp Bộ TT&TT hoàn thành các thủ tục trình Chính phủ xem xét ban hành Nghị định về định danh và xác thực điện tử, phấn đấu hoàn thành trong quý III/2020.
Các bộ, ngành, địa phương khẩn trương cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, ít nhất đạt mục tiêu 30% trong năm 2020, hướng đến năm 2021, hầu hết các dịch vụ công được cung cấp trực tuyến mức độ 4… Hằng tháng, Bộ TT&TT thống kê tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 của từng bộ, tỉnh để đôn đốc triển khai.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương hoàn thành xây dựng nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh trong tháng 10/2020 và kết nối với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia. Các Bộ trưởng, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố phải làm gương về áp dụng CNTT.
Các bộ, ngành, địa phương từng bước tích hợp các dịch vụ công trực tuyến lên Cổng Dịch vụ công quốc gia theo hướng dẫn của Văn phòng Chính phủ để số lượng dịch vụ công trên Cổng Dịch vụ công quốc gia phải nhiều hơn, tốc độ cao hơn. Các bộ, ngành, địa phương hoàn thành triển khai biện pháp giám sát, điều hành an toàn, an ninh mạng tập trung và kết nối với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia trong năm 2020.
Bộ TT&TT chủ trì, kết hợp cả đầu tư và thuê dịch vụ, phát triển một số hạ tầng truyền dẫn, điện toán đám mây, nền tảng chuyển đổi số quan trọng. Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ xây dựng và trình Chính phủ phê duyệt Nghị định về kiện toàn, nâng cấp các đơn vị chuyên trách về CNTT thành các đơn vị chuyên trách về chuyển đổi số tại các bộ, ngành, địa phương, hoàn thành trong tháng 12/2020.
Bộ TT&TT xây dựng đề án kiện toàn, nâng cấp, tổ chức lại Cục Tin học hóa với cơ cấu tổ chức phù hợp, chế độ ưu đãi…, bảo đảm năng lực, nguồn lực để dẫn dắt tổ chức triển khai tiến trình chuyển đổi số quốc gia, trình Thủ tướng xem xét trong thời gian sớm nhất.
Bày tỏ ấn tượng khi hiện nay có nhiều doanh nghiệp mới với doanh số rất cao, Thủ tướng nhấn mạnh việc khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp số, các doanh nghiệp công nghệ phát triển.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đến năm 2030: Thiệt hại về kinh tế do thiên tai gây ra không vượt quá 1,2% GDP
- ·Vì sao Mỹ vẫn đứng ngoài AIIB?
- ·Phạt taxi dù 'chặt chém' khách Tây 9 triệu đồng
- ·TP Hồ Chí Minh: 28 đội tham gia Giải bóng đá Huba năm 2024
- ·Fed nhận định 'còn nhiều việc phải làm' để kiểm soát lạm phát
- ·Những đặc sản Bắc Giang đáng nhớ
- ·Đề nghị tích hợp môn pickleball vào các liên đoàn quần vợt
- ·Duy Mạnh làm đội trưởng đội tuyển Việt Nam tại ASEAN Cup 2024
- ·Hà Nội: Nhiều hàng quán dè dặt mở cửa trở lại, nghe ngóng tình hình dịch
- ·Đề xuất thành lập đội quân Arab thống nhất chống IS
- ·Coi Việt Nam là điểm đến chiến lược, FDI của Nhật Bản tăng trưởng sắc nét
- ·"Cuộc chiến đường sắt cao tốc" Trung
- ·Hạ viện Mỹ thông qua Dự luật rà soát hiệp định hạt nhân với Iran
- ·Kickboxing Việt Nam tham dự Giải vô địch châu Á với lực lượng mạnh nhất
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tháng 6/2023
- ·Paris chia tay Thế vận hội bằng sự tri ân
- ·Giải bóng đá nữ Vô địch Câu lạc bộ châu Á 2024/2025
- ·Nhiều giả thuyết xung quanh vụ máy bay A320 rơi tại Pháp
- ·Phát hiện website giả mạo Cổng thông tin điện tử Bộ Công an
- ·EU chia rẽ trong việc hợp tác với thế giới Hồi giáo chống khủng bố