【celta vigo vs valencia】Xuất khẩu dệt may chinh phục mục tiêu 44 tỷ USD năm 2024
Xuất khẩu dệt may dự kiến cán đích 40,ấtkhẩudệtmaychinhphụcmụctiêutỷUSDnăcelta vigo vs valencia3 tỷ USD Dệt may kỳ vọng gia tăng đơn hàng Hướng đi mới trong xuất khẩu dệt may sang Australia |
Ngành dệt may chuyển mình từ trọng tâm phát triển nhanh sang phát triển bền vững. Ảnh: H.Dịu |
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), hiện Việt Nam đang nằm trong top 3 quốc gia xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới. Trong đó, Hoa Kỳ là thị trường chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đó là EU, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản. Ngành dệt may Việt Nam còn nhiều dư địa để tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu.
Ngày 16/12, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đã tổ chức Hội nghị tổng kết ngành dệt may năm 2023 và đưa ra những cơ hội, thách thức trong năm 2024.
Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch VITAS cho hay, năm 2022, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam đạt 44,4 tỷ USD, tăng gần 10% so với năm 2021. Sang đến năm 2023, ngành dệt may phải đối diện với nhiều thách thức do tác động của tình hình kinh tế thế giới và trong nước, trong đó vấn đề lạm phát ở các thị trường chủ lực như Hoa Kỳ, châu Âu khiến sức mua giảm, đơn hàng sụt giảm, lãi suất tăng cao và chênh lệch tỷ giá…
Trong một bức tranh khá ảm đạm, vẫn xuất hiện một vài “điểm sáng”, đó là xuất khẩu hàng dệt may sang một số thị trường vẫn tăng như: Nhật Bản, Úc, Nga, Ấn Độ… Bên cạnh đó, các doanh nghiệp dệt may cũng đã mở thêm được một số thị trường mới tại châu Phi và Trung Đông. Điều này góp phần giúp kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may không bị giảm sâu trong bối cảnh sức mua giảm mạnh.
Mặc dù phải đối mặt với những thách thức trong bối cảnh bất ổn quốc tế gia tăng, ngành dệt may Việt Nam vẫn tiếp tục xu hướng phục hồi, với sự suy giảm về giá trị xuất khẩu thu hẹp dần trong nửa cuối năm 2023. Vì vậy, năm 2024 dệt may được kỳ vọng phục hồi trong sự thận trọng, với dự báo về sự “ấm dần” của thị trường.
Để thực hiện mục tiêu, tiêu từ nay đến năm 2030, ngành dệt may sẽ chuyển dần từ trọng tâm phát triển nhanh sang trọng tâm phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn. Giai đoạn 2031 – 2035, phát triển hiệu quả, bền vững theo mô hình kinh tế tuần hoàn. Hoàn thiện chuỗi giá trị trong nước và tham gia ở vị trí có giá trị cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Xuất khẩu và tiêu thụ trong nước bằng các thương hiệu riêng mang tầm khu vực và thế giới.
Trong đó, giải pháp chính của ngành dệt may vẫn sẽ đến từ việc đầu tư cho phát triển bền vững, phát triển khoa học công nghệ và nguồn nhân lực; trong đó thu hút các dự án dệt-nhuộm-hoàn tất công nghệ cao vào các khu công nghiệp; đầu tư sản xuất các loại nguyên liệu mới có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện môi trường; đầu tư phát triển ngành thời trang dệt may... Bên cạnh đó, đa dạng hóa nguồn cung nguyên phụ liệu mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao năng lực marketing, tìm kiếm khách hàng trực tiếp, phát triển thương hiệu, sản phẩm mới…
Ông Trần Thanh Hải, Phó cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho rằng, để tìm cơ hội trong thách thức, ngành dệt may Việt Nam cần chủ động nguồn nguyên liệu xanh, tái chế, tăng dần tỷ trọng sợi tái chế trong sản phẩm vải cũng như sợi hữu cơ đối với các sản phẩm mới; đầu tư cải tạo nhà máy bằng việc lắp đặt điện mặt trời mái nhà, sử dụng nguyên liệu đốt trong lò hơi từ than sang điện. Cùng đó đầu tư công nghệ, kiểm soát nguyên liệu đến khâu thiết kế sản phẩm, phát triển sản phẩm và tổ chức sản xuất…
Để chuẩn bị cho giai đoạn thị trường phục hồi, các doanh nghiệp dệt may đang nỗ lực cắt giảm chi phí sản xuất, bằng mọi cách giữ chân lực lượng lao động. Việc này không chỉ chuẩn bị nguồn lực sẵn sàng cho giai đoạn phục hồi đơn hàng mà còn để khẳng định tính ổn định của nền sản xuất trong nước như một yếu tố cạnh tranh với các quốc gia khác.
(责任编辑:World Cup)
- ·Yêu cầu ngăn chặn, xử lý dứt điểm tình trạng xe quá tải gây hư hỏng đê
- ·Ấn Độ hủy lệnh tạm ngưng nhập một số nông sản từ Việt Nam
- ·Bình Thuận yêu cầu tháo dỡ biệt thự hàng nghìn m2 xây dựng trái phép
- ·Khởi tố các đối tượng tổ chức, môi giới cho người khác xuất, nhập cảnh trái phép
- ·EVN nâng cao năng suất chất lượng nhờ ứng dụng khoa học công nghệ
- ·Vaccine Covid
- ·Cậy tửu lượng vô đối, phó giám đốc tương lai bị đột quỵ
- ·Nguyên nhân bạn bị lạnh tay chân hơn người khác
- ·Sau Hà Nam, nhà máy xi măng Xuân Thành ở Quảng Nam cháy lớn: Tiết lộ nguyên nhân
- ·Nam thanh niên Phú Thọ dương tính Covid
- ·Người gốc Việt trúng số hơn 2 triệu USD vì kiên trì làm điều này trong 18 năm
- ·Xuất khẩu cá ngừ phục hồi mạnh
- ·‘Bỏ túi’ 3 lưu ý về đột quỵ để bảo vệ bản thân
- ·Bé trai 9 tuổi tổn thương đa cơ quan, suy hô hấp vì sốc sốt xuất huyết
- ·Cách tra cứu điểm thi THPT quốc gia tỉnh Bạc Liêu năm 2018 nhanh và chính xác nhất
- ·Người phụ nữ phát hiện ung thư giai đoạn muộn khi liên tục căng bụng
- ·Phấn đấu giảm lãi suất cho vay, kiên định mục tiêu tăng trưởng
- ·Bắt tạm giam Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Tập đoàn dược Bảo Châu
- ·Hà Nội: Phun thuốc khử trùng gần 3000 trường học phòng dịch virus corona
- ·Ca bệnh 1505 nhập cảnh phát hiện mắc Covid