【vđqg chile】Xét xử vụ Công ty AIC: Bị cáo bỏ trốn hứa khắc phục hậu quả, quay về chấp hành án
Xử vụ Nguyễn Thị Thanh Nhàn: Các bị cáo làm "quân xanh" cho Công ty AIC khai gì?étxửvụCôngtyAICBịcáobỏtrốnhứakhắcphụchậuquảquayvềchấphànhávđqg chile |
Đề nghị xem xét thay đổi tội danh cho cựu bí thư Đồng Nai
Chiều 26/12, nhóm luật sư bào chữa tiếp tục trình bày quan điểm đối đáp tại phiên xử bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn (cựu Chủ tịch Công ty AIC), cựu Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai Trần Đình Thành, cựu Chủ tịch UBND tỉnh Đinh Quốc Thái cùng 33 bị cáo khác.
Trước đó, đại diện Viện kiểm sát đề nghị tuyên phạt ông Trần Đình Thành, cựu bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai 10-11 năm tù về tội nhận hối lộ.
Các bị cáo tại toà |
Viện kiểm sát cáo buộc ông Thành với cương vị bí thư tỉnh ủy đã có sự tác động đến cấp dưới, để từ đó Công ty AIC được tạo điều kiện trúng 16 gói thầu mua sắm thiết bị y tế tại dự án Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai. Ông Thành còn nhiều lần nhận hối lộ từ Nguyễn Thị Thanh Nhàn (chủ tịch Công ty AIC) với tổng số tiền 14,5 tỉ đồng.
Tham gia bào chữa, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử xem xét thay đổi tội danh cho cựu bí thư Đồng Nai sang tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Luật sư cho rằng thời điểm ông Thành nhận tiền từ bà Nhàn là trước khi diễn ra đấu thầu thiết bị y tế ở dự án Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai. Bước vào giai đoạn đấu thầu, ông Thành không có chỉ đạo gì để Công ty AIC được trúng các gói thầu.
Vẫn theo luật sư, để xác định ông Thành nhận hối lộ thì phải xem bị cáo là người có quyền hạn, có thể thực hiện được theo mục đích của người đưa hối lộ hay không. Căn cứ hồ sơ và lời khai của ông Thành, mục đích mà bà Nhàn đưa tiền cho cựu lãnh đạo tỉnh Đồng Nai là để Công ty AIC trúng thầu. Thế nhưng, ông Thành với vai trò bí thư thì không có quyền hạn trong việc để Công ty AIC trúng thầu, cá nhân ông cũng không phải thành viên trong ban chỉ đạo dự án…
Thêm vào đó, với số tiền nhận từ bà Nhàn, ông Thành chủ yếu dùng làm từ thiện và đến nay đã khắc phục toàn bộ, nên cần được hưởng khoan hồng nhằm thể hiện sự nhân văn của chính sách pháp luật.
Mong được hưởng khoan hồng
Đáng chú ý, phần đối đáp của luật sư bào chữa cho bà Đỗ Thị Mỹ Hạnh (Chủ tịch HĐQT Công ty Cát Vân Sa), một trong 8 bị cáo được xác định cùng bà Nhàn bỏ trốn theo cáo trạng của Viện kiểm sát. Theo cáo buộc, bà Hạnh đã thông thầu với phía AIC thông qua việc ký khống 13 bảng báo giá thiết bị để chuyển cho đơn vị thẩm định giá.
Từ việc làm của bà Hạnh, Công ty AIC cùng các công ty "quân đỏ" trúng 13 gói thầu theo mức báo giá mà bà Hạnh đưa ra, gây thiệt hại hơn 128 tỷ đồng. Khi luận tội, Viện kiểm sát đề nghị phạt bà Hạnh 6-7 năm tù về tội Vi phạm các quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng.
Bào chữa cho bà Hạnh, luật sư cho biết, sau khi liên hệ với bị cáo, bà này bày tỏ mong muốn được pháp luật khoan hồng. Đồng thời, Chủ tịch Công ty Cát Vân Sa nói sẽ quay về chấp hành bản án sau khi tòa phán quyết.
Qua nghiên cứu hồ sơ, luật sư của bà Hạnh cho rằng trong vụ án, bị cáo này thực hiện hành vi gian lận thầu theo nội dung lập trình sẵn thông qua quy trình 70 bước. Người bào chữa đánh giá hành vi của bà Hạnh "chỉ là tiểu tiết" nên mong Viện kiểm sát xem xét lại mức án đã đề nghị đối với bị cáo này để thể hiện sự khoan hồng.
Cùng được chỉ định bào chữa cho bị cáo đã bỏ trốn, luật sư của ông Ngô Thế Vinh (Giám đốc Công ty Việt Tiên, bị đề nghị 4-5 năm tù) cho biết, bị cáo Vinh hiện mang quốc tịch Mỹ và Việt Nam. Trong các tháng 7 và 8, ông Vinh đã bất chấp bệnh tật, từ Mỹ về Việt Nam để hợp tác khai báo với cơ quan điều tra, cung cấp nhiều tài liệu liên quan đến vụ AIC.
Theo luật sư, quá trình tố tụng, gia đình bị cáo Vinh đã chủ động nộp 500 triệu đồng khắc phục hậu quả. Thông qua người bào chữa, ông Vinh cam kết sẵn sàng hợp tác với các cơ quan có thẩm quyền, mong được gỡ bỏ lệnh truy nã, được hưởng khoan hồng đặc biệt và được miễn hình phạt.
Tương tự, bào chữa cho bị cáo Lê Chí Tuân (Trưởng nhóm hồ sơ - Ban Quản lý Dự án 1 Công ty AIC), luật sư Trịnh Văn Tuyến cho hay, thời điểm ông Tuân bị khởi tố, điều tra, bị cáo đang ở Malaysia. Ngay khi nhận được thông tin về việc mình bị khởi tố do có hành vi giúp sức ở vụ án AIC, ông Tuân đã viết đơn trình bày gửi Cơ quan Cơ quan điều tra và liên hệ với Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia xin cấp hộ chiếu để về nước đầu thú.
Theo luật sư Tuyến, hành vi của bị cáo Tuân chỉ là tập hợp các giấy tờ, tài liệu từ các bộ phận, phòng ban chuyên môn của Công ty AIC hoặc các công ty "quân xanh", rồi photo, công chứng thêm một số giấy tờ liên quan để tạo thành một bộ hồ sơ năng lực, hồ sơ dự thầu hoàn chỉnh để chuyển vào miền Nam.
Luật sư cho rằng, trong quá trình làm hồ sơ dự thầu giúp sức cho nhóm bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn thông thầu tại Bệnh viện Đồng Nai, bị cáo Tuân luôn phải chịu những áp lực, sức ép lớn và hành vi của bị cáo rất nhạt nhoà.
(责任编辑:La liga)
- ·Đắng lòng bát cơm rắc muối
- ·6 người tử vong vì sốt xuất huyết bùng phát trở lại
- ·Phát hiện 4 sản phẩm cà phê chứa chất cấm liên quan vụ nghi ngộ độc tại TPHCM
- ·Hai người ở TP.HCM bị sốt rét nhập cảnh từ châu Phi
- ·Vì sao tôi yêu quý VietNamNet?
- ·Các loại gia vị có cách bảo quản và thời hạn sử dụng ra sao?
- ·Sau khi hút thuốc lá điện tử, bệnh nhân bị hoa mắt chóng mặt
- ·Hương Anh Fitness & Yoga
- ·Báo chí góp phần tạo ra sức mạnh tinh thần cho Việt Nam bứt phá
- ·3 trường hợp sai thông tin tiêm vắc xin Covid
- ·Mùa xuân của biển
- ·Hơn 5.500 ca mắc bệnh tay chân miệng, 1 ca tử vong
- ·Vết sầm màu trên móng tay cảnh báo bệnh ung thư da hiếm gặp
- ·Giảm cân bằng nước ép rau quả trong 3 ngày có lợi hay hại?
- ·Vuanoithat
- ·Xuất khẩu rau quả đạt 10 tỷ USD
- ·Biến thể BA.5 Omicron trở thành chủng Covid
- ·Nhiệt điện than sẽ tiếp tục đóng vài trò quan trọng trong nguồn cung điện
- ·Bệnh suy tủy, giảm hồng cầu, bé gái học giỏi bị bạn bè xa lánh
- ·Biến thể BA.2.75 của Omicron có thêm 8 đột biến so với BA.5