【nhận định trận pháp】Xuất khẩu nông sản "nở rộ" cả về chiều rộng lẫn chiều sâu
Gia tăng mặt hàng tỷ USD
Theấtkhẩunôngsảnampquotnởrộampquotcảvềchiềurộnglẫnchiềusânhận định trận phápo Bộ NN&PTNT, 3 năm gần đây (2016 - 2018), tổng kim ngạch XK nông, lâm, thủy sản đạt 109,21 tỷ USD, tăng bình quân 12,17%/năm (cao hơn mức tăng 9,7%/năm giai đoạn 2011 - 2015). Trong giai đoạn này, toàn ngành liên tục duy trì 10 nhóm mặt hàng có kim ngạch XK từ 1,0 tỷ USD trở lên gồm: Lúa gạo, cao su, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, sắn, rau quả, tôm, cá tra, gỗ và sản phẩm từ gỗ.
Đại diện lãnh đạo Bộ NN&PTNT cho biết: Trong số 10 nhóm mặt hàng XK tỷ USD, điểm nổi bật là có có 5 mặt hàng (trái cây, hạt điều, cà phê, tôm, đồ gỗ) đạt kim ngạch XK trên 3 tỷ USD. Những kết quả này so với con số 8 mặt hàng có kim ngạch XK từ 1 tỷ USD trở lên và 4 mặt hàng đạt kim ngạch XK trên 3 tỷ USD của năm 2013 là điều rất đáng ghi nhận.
Xét về mặt thị trường XK dễ thấy, đến nay nông sản Việt Nam hiện có mặt trên 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có 10 thị trường lớn nhất là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Hà Lan, Anh, Australia, Malaysia, Italia. Sẽ là thiếu sót nếu nói tới XK nông, lâm, thủy sản Việt Nam mà không nhắc tới những thứ hạng mà các mặt hàng đạt được. Đó là, Việt Nam đứng đầu thế giới về XK hồ tiêu, điều, cá tra; thứ 2 thế giới về cà phê; thứ 3 thế giới về gạo, tôm; thứ 5 thế giới về XK lâm sản...
Để thấy được sức bật, sự đổi thay trong XK nông, lâm, thủy sản Việt Nam, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường đưa ra dẫn chứng: Với mặt hàng nông sản XK điển hình của Việt Nam là gạo, 5 năm trước, giá gạo Việt Nam ở rất thấp, thì hiện nay giá gạo thậm chí đã cao hơn Thái Lan, Ấn Độ... Gạo XK có sự đổi thay mạnh mẽ về cơ cấu, giá trị. "Năng lực cạnh tranh và vị thế của nông nghiệp Việt Nam ngày càng được nâng cao. Nhiều nông sản XK đã đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu tiêu chuẩn hàng hóa, ngay cả ở những thị trường NK khó tính; qua đó, đóng góp xứng đáng vào kết quả hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam", Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường nhấn mạnh.
Thực hiện hiệu quả tái cơ cấu ngành
Theo Bộ NN&PTTN, thời gian qua, tập trung phát triển thị trường tiêu thụ nông sản là một trong những giải pháp điển hình được Bộ đẩy mạnh nhằm thúc đẩy XK nông sản. Cụ thể, Bộ đã tích cực phối hợp với các cơ quan liên quan đẩy mạnh mở rộng thị trường ngoài nước với những sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao; thúc đẩy đàm phán tháo gỡ rào cản kỹ thuật trong thương mại, XK nông, lâm, thủy sản sang các thị trường “khó tính” có giá trị gia tăng cao như thị trường Hoa Kỳ (vải, nhãn, chôm chôm, thanh long, vú sữa), Australia (vải thiều, xoài, xúc tiến tiếp thị quả có múi), Nhật Bản (thanh long, thịt gà)…; phối hợp với các Đại sứ, cơ quan tham tán thương mại về nông nghiệp của Việt Nam tại các nước có kế hoạch cụ thể hỗ trợ DN XK phát triển thị trường, trong đó ưu tiên duy trì thị trường có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định như: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và EU và thị trường mới như Thụy Sỹ, Iran, New Zealand...
Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, đặc biệt là tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, mở ra nhiều cơ hội XK nông, lâm, thủy sản cho Việt Nam. Thời gian tới, để nâng cao năng suất, giá trị cũng như sức cạnh tranh các sản phẩm nông nghiệp, Bộ NN&PTNT xác định sẽ thực hiện hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển nông nghiệp hàng hóa tập trung quy mô lớn theo hướng hiện đại, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Cụ thể, về khoa học, công nghệ, giải pháp là tăng cường nghiên cứu, chọn, tạo các giống cây trồng, vật nuôi đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và XK; tăng cường công tác sơ chế, bảo quản, chế biến các sản phẩm nông sản nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch,... Về tổ chức sản xuất, Bộ NN&PTNT sẽ ưu tiên hình thành các DN, hợp tác xã ứng dụng công nghệ quản trị tiên tiến, đủ sức tổ chức liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho nông dân ở những vùng sản xuất tập trung; phát triển mạnh công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn...
"Bộ NN&PTNT cũng sẽ thường xuyên phối hợp với các bộ, ngành, hiệp hội ngành hàng, các DN... theo dõi sát tình hình sản xuất, tiêu thụ các mặt hàng nông lâm thủy sản, nghiên cứu đề xuất giải pháp, cơ chế chính sách mở rộng thị trường, tháo gỡ khó khăn, bảo đảm tiêu thụ nông sản kịp thời, hiệu quả cho DN và người sản xuất", Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường khẳng định.
Theo Thứ trưởng Bộ NN&PTTN Trần Thanh Nam: Sau 40 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nền nông nghiệp Việt Nam hiện đã có nhiều chuyển biến theo hướng phát huy lợi thế của từng địa phương, vùng miền, gắn theo thị trường từng khu vực. "Tôi đồng ý rằng, đâu đó vẫn có sản phẩm bẩn, nhưng cũng có mặt tích cực là nhiều sản phẩm đã XK sang thị trường khó tính như EU. Bộ NN&PTNT sẵn sàng đồng hành với các DN để cùng nhau phát triển, đem tới những sản phẩm nông nghiệp chất lượng và XK ra các thị trường khác trên thế giới. Quan trọng là chúng ta phối hợp làm sao thực hiện hiệu quả các chính sách".
Xung quanh câu chuyện thúc đẩy XK nông sản, ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục XNK (Bộ Công Thương) bày tỏ quan điểm: Trong đầu tư các lĩnh vực nói chung, nông nghiệp nói riêng, DN cần vốn, đất, nhưng cần nhất vẫn là cơ chế, là những điều mà Chính phủ, Nhà nước cho phép, khuyến khích làm… Đây là vấn đề cần tiếp tục tháo gỡ, tạo điều kiện trong thời gian tới. "Về thị trường XK hàng hóa nói chung, nông sản nói riêng, hiện nay Việt Nam có 6 thị trường XK chính chiếm tới 77% tổng kim ngạch XK gồm: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Asean và EU. Việc lệ thuộc một số thị trường chính là vấn đề phải xem xét. Tuy nhiên, đây cũng có thể coi là điểm tựa để Việt Nam tiến tới đa dạng hóa thị trường. Thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tích cực hỗ trợ các DN tìm kiếm thị trường XK mới", ông Hải nói.
Theo Bộ NN&PTNT: 9 tháng đầu năm, tổng giá trị XK toàn ngành nông, lâm, thủy sản đạt 29,55 tỷ USD, tăng 9,3% so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó, giá trị XK các mặt hàng nông sản chính ước đạt 15,2 tỷ USD (tăng 4,4%); thuỷ sản ước đạt 6,4 tỷ USD (tăng 7,2%); chăn nuôi ước đạt 0,41 tỷ USD (tăng 5,2%); lâm sản ước đạt 6,8 tỷ USD (tăng 15,8%). 8 tháng đầu năm, 4 thị trường XK các mặt hàng nông, lâm, thủy sản chính của Việt Nam là Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc tăng mạnh, lần lượt là 5,7%; 7,3%; 6,6% và 31,4%. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·“Em đẹp lắm! Lần sau anh sẽ gọi em…”
- ·Chịu trận suốt 90 phút, Aston Villa vẫn thắng Bayern Munich
- ·HLV Ancelotti: Real Madrid thua toàn diện
- ·Nhà vô địch thế giới nóng lòng đấu Dương Quốc Hoàng
- ·Rơi nước mắt cảnh 7 anh em mồ côi cả cha lẫn mẹ
- ·Bảng xếp hạng Ngoại Hạng Anh 2024
- ·Thực hư thông tin trọng tài bị 'treo còi' do công nhận bàn thắng của HAGL
- ·Gary O'Neil và nhiệm vụ sinh tồn: Bước đi nào cho Wolves?
- ·Ly hôn xong, muốn thay đổi họ cho con theo mẹ?
- ·BLĐ Man Utd họp khẩn suốt 7 tiếng, chưa sa thải HLV Erik Ten Hag
- ·Giá xăng dầu hôm nay 30/9: Đà giảm chững lại, nhích nhẹ
- ·Nhận 1 triệu USD, Văn Lâm 2 lần phải chuyển đội bóng
- ·Bị cư dân mạng tấn công, Công Phượng mỉa mai: 'Ngoài đời không ai dám nói gì'
- ·'Thần đồng' mới về Man Utd: Ghi 10 bàn hạ U16 Liverpool, từ chối ở lại Arsenal
- ·Ly hôn mà vẫn… nhân văn
- ·HLV Mai Đức Chung dự khán, dàn tuyển thủ Việt Nam thắng tưng bừng giải giao hữu
- ·HLV Kim Sang
- ·Đội hạng Nhất tốn bao nhiêu tiền để 'giải cứu' Hoàng Đức?
- ·Kiến Vàng HCM chia sẻ về xu hướng thị trường chuyển văn phòng trọn gói hiện nay
- ·Vé xem tuyển Việt Nam vs Ấn Độ ngày 12/10 giá bao nhiêu?