会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch bóng đá giải hạng nhất anh】1/4 thế kỷ đưa người đi cấp cứu giữa trùng khơi!

【lịch bóng đá giải hạng nhất anh】1/4 thế kỷ đưa người đi cấp cứu giữa trùng khơi

时间:2024-12-23 19:48:18 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:782次

14 the ky dua nguoi di cap cuu giua trung khoi

Tập trung cao độ là thái độ làm việc nhiều năm nay của anh Lương Văn Long.

Duyên với nghề

Trong một chuyến công tác ra huyện đảo Cô Tô xinh đẹp những ngày đầu tháng 7 để tìm hiểu về công tác y tế biển đảo,ếkỷđưangườiđicấpcứugiữatrùngkhơlịch bóng đá giải hạng nhất anh phóng viên đã có dịp gặp gỡ trò chuyện với anh Lương Văn Long, sinh năm 1964- cán bộ của Trung tâm Y tế huyện đảo Cô Tô, được anh chia sẻ về công việc giản dị nhưng đầy tính nhân văn, cao quý của người cán bộ y tế nơi biển đảo xa xôi.

Theo lời anh Long, trong lúc anh làm nghề đánh cá mưu sinh, lấy biển khơi làm đích đến, tình cờ anh gặp mặt, chuyện trò với một lãnh đạo của Trung tâm Y tế huyện Cô Tô và nhận được lời mời về làm lái tàu cấp cứu. Nhận thấy đây là công việc nhân văn, anh đã không ngần ngại nhận lời dù biết công việc phía trước đầy rẫy khó khăn.

Kể lại quãng thời gian khó khăn đó, anh Long nói, lúc mới về công tác cả Trung tâm y tế chỉ có một chiếc xuồng nhỏ, không có ca bin, mưa nắng đều phải hứng chịu. Chưa kể, do xuồng đã xuống cấp nên thường xuyên trong tình trạng hỏng hóc, cần sửa chữa.

“Rất nhiều lần, trong khi đang chở bệnh nhân cấp cứu trên biển thì không may xuồng gặp trục trặc kỹ thuật, tôi lại phải dừng lại mò mẫm để sửa chữa. Người bệnh thì đau đớn, người nhà thì sốt ruột, trong tình cảnh đó, tôi căng mình mày mò tìm ra chỗ hỏng một cách nhanh nhất để đưa người bệnh vào bờ cấp cứu”, anh Long kể lại.

Cũng theo anh Long, công việc chuyên chở bệnh nhân cấp cứu không bất kể tới ngày đêm, thời tiết, cứ có ca cấp cứu là đang ăn cơm, đang ngủ cũng phải bật dậy để lên đường. Do vậy, con xuồng chở bệnh nhân luôn được anh chăm sóc rất kỹ càng như chính đứa con tinh thần của mình. Theo đó, dầu máy lúc nào cũng đầy, các phương tiện kỹ thuật khác luôn được chuẩn bị sẵn sàng như áo mưa, áo rét, áo khoác và một ít lương thực khô, nước uống.

“Có lần trời mưa rét, khi đang chở bệnh nhân cấp cứu, thấy người nhà bệnh nhân tái đi vì lạnh tôi đã không ngần ngại nhường chiếc áo đang mặc trên người để họ chống đỡ với cái lạnh thấu da. Lúc đó tôi không nghĩ ngợi gì nhiều chỉ đơn giản thấy họ đang quá lo lắng cho người nhà thập tử nhất sinh nên sức chịu đựng sẽ kém hơn một lái tàu quen với sương gió như tôi”, anh Long xúc động kể lại.

Vượt sóng cứu người

Sự dữ dội, nguy hiểm rình rập của biển khơi có lẽ không cần nói nhiều ai cũng có thể hình dung ra nhưng khi đối mặt thực sự mới thấy được rằng con người thật quá nhỏ bé trước sức mạnh to lớn của thiên nhiên. Kể lại những chuyến vượt biển trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, anh Long nói, có những lần chở bệnh nhân cấp cứu trong đêm hôm tối đen như mực, mưa, rét, sóng lớn, xuồng nhỏ tròng trành chỉ chực lật, trên xuồng mọi người vừa ướt vừa lạnh, hai hàm răng cứ run cầm cập, ai cũng cảm thấy lo lắng, bất an.

14 the ky dua nguoi di cap cuu giua trung khoi

Anh Lương Văn Long đang hướng tàu về phía bệnh nhân để cập bến đón bệnh nhân lên thuyền. Ảnh: D.N.

Trong tình cảnh ấy với cương vị là người cầm lái, bảo đảm an toàn tính mạng cho mọi người anh Long không những phải gồng mình chống chọi với thời tiết mà còn phải động viên mọi người yên tâm. “Đã có những giọt nước mắt của cả cán bộ y tế và người nhà bệnh nhân khiến cho tôi lo lắng bội phần, bởi thiên nhiên dữ dội và nguy hiểm bất thường, sức người khó có thể chống chọi lại”, anh Long bồi hồi nhớ lại.

Dù khó khăn là vậy, dù đối diện với sống chết nhưng trong thâm tâm anh Long chỉ nghĩ đến nhiệm vụ duy nhất là đưa bệnh nhân vào bờ bình an vậy nên anh đã tập trung cao độ, dùng hết sức lực bản thân để cho xuồng chạy vững chắc, đối diện với mưa bão, gió giật, sóng lớn để an toàn vào bờ.

"Sau hơn 3 tiếng vật lộn ngoài biển khơi, cuối cùng xuồng cũng vào bờ, lúc đó cảm xúc trong tôi như vỡ oà, còn những người khác thì thở phào, khóc trong sung sướng vì bản thân vừa đối diện giữa sự sống và cái chết, nhưng đã vượt qua trong may mắn", anh Long xúc động kể lại.

Và cứ như thế, số năm anh gắn bó với công việc cứu người cứ tăng dần lên, sự hy sinh thầm lặng cũng theo đó dày theo năm tháng. Sau khoảng hơn 15 năm gắn bó với chiếc xuồng cấp cứu nhỏ bé, đơn sơ thì vài năm trước anh Long đã được Trung tâm trang bị một chiếc thuyền công suất lớn hơn, có ca bin, có ghế ngồi và giường cho bệnh nhân. “Tuy không thể nói là hiện đại nhưng đối với tôi, đối với người dân hòn đảo nhỏ này thế đã là quá hạnh phúc, bởi sẽ không sợ mưa ướt người, gió lạnh cắt da mỗi khi thời tiết bất thường”, anh Long vui vẻ nói.

Sau khi được lái chiếc tàu đỡ "xập xệ" hơn, công việc của anh cũng bớt nhọc nhằn hơn song nguy hiểm vẫn luôn rình rập. Nhắc lại một kỷ niệm khác đáng nhớ trong công việc của mình anh Long nói, đêm 19/6/2016, tại Trung tâm y tế huyện Cô Tô, một bệnh nhân được chẩn đoán chửa ngoài tử cung, sốc mất máu, cần phải mổ cấp cứu, truyền máu gấp.

Trước tình huống khẩn cấp nêu trên, lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Cô Tô đã gọi điện “cầu cứu” bác sỹ Nguyễn Quốc Hùng, Giám đốc Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh. Ngay sau khi nhận được cuộc gọi cứu trợ từ đồng nghiệp của mình nơi đảo xa, không cần suy nghĩ nhiều, bác sỹ Hùng nhanh chóng di chuyển từ Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh xuống cảng Cái Rồng để lên tàu ra Cô Tô cứu người.

Tuy nhiên, theo thông báo của Cảng vụ Đường thủy nội địa Quảng Ninh, do thời tiết xấu nên cấm các phương tiện, tàu thuyền xuất bến đi Cô Tô và ngược lại. Biết lệnh cấm tàu, biết trước nguy hiểm song không ngại vất vả anh Lương Văn Long đã nhanh chóng đưa tàu về cảng Cái Rồng, Vân Đồn đón bác sỹ đến từ Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh.

Sau khi đón được bác sỹ, con tàu lao hết tốc lực trong đêm khi biển khơi gió giật cấp 6, cấp 7 để kịp thời cấp cứu bệnh nhân đang nguy kịch tại Trung tâm Y tế huyện Cô Tô.

Tình người máu thịt

Qua lời những người dân đảo mà phóng viên có dịp tiếp xúc, mỗi lần ra biển, họ nhìn thấy tàu cấp cứu của anh Long đậu trên cảng cá là cảm thấy an tâm, khi không thấy tàu đậu là họ lo lắng bội phần bởi khi có vấn đề về sức khoẻ nghiêm trọng xảy ra mà Trung tâm Y tế huyện chưa thể xử lý, cần phải chuyển đi gấp, họ không biết bấu víu vào đâu.

14 the ky dua nguoi di cap cuu giua trung khoi

Bệnh nhân cấp cứu đang được chuyển lên tàu của anh Long. Ảnh: D.N.

Bác Nguyễn Văn Mạnh, một người dân trên đảo cho biết, khi không thấy con tàu cấp cứu nhỏ có gắn lô gô hình chữ thập đỏ là tôi lại cảm thấy lo lắng, phải dò hỏi khắp nơi xem thuyền anh Long đang ở đâu, có chở bệnh nhân đi cấp cứu hay không. “Đôi khi thấy tàu mà không thấy người tôi cũng lo lắng liệu anh có ốm hay không, hay gia đình có việc gì”, bác Mạnh nói.

Theo như lời của nhiều người dân đảo thì anh Long và con thuyền cấp cứu tuy nhỏ bé trong thâm tâm người dân đảo là một điều gì đó rất đỗi thiêng liêng, đáng quý, đáng trân trọng.

25 năm gắn bó với công việc người lái thuyền cấp cứu anh Long không chỉ nhận được tình cảm yêu quý của người dân đảo mà các cán bộ, nhân viên y tế của Trung tâm Y tế huyện Cô Tô không ai không yêu quý bác lái thuyền hiền hậu, vui tính và chân thật.

Bác sỹ Bùi Thị Thuy, Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Cô Tô khi nói về anh Lương Văn Long không giấu nổi xúc động xen lẫn tự hào vì một cán bộ làm việc không biết mệt mỏi, hết mình vì công việc, không ngại khó, ngại khổ với thái độ tận tâm, tận tuỵ. “Anh Long chính là tấm gương sống cho mỗi cán bộ, nhân viên y tế ở đây nhìn vào có thêm sức mạnh để vượt qua những khó khăn còn chất chồng trong công tác y tế biển đảo”, bác sỹ Thuy hào hứng nói.

Thời gian tôi lưu lại trên hòn đảo xinh đẹp dù ngắn ngủi nhưng được nghe những câu chuyện rất đời thường của những con người nơi đây, bản thân tôi thấy cuộc sống này vẫn thật nhiều những điều tốt đẹp, nhân văn. Những câu chuyện về anh Long, về bác sỹ Hùng vẫn luôn văng vẳng bên tai và trong tâm trí của mỗi phóng viên tham gia chuyến công tác.

Tạm xa hòn đảo xinh đẹp Cô Tô, tạm xa người anh hùng lái tàu cấp cứu thâm niên 25 năm nhưng trong tim còn giữ mãi những hình ảnh đẹp của con người nơi đây và hẹn ngày tái ngộ gần nhất. Cầu chúc cho anh Long và các cán bộ y tế biển đảo nơi đây luôn giữ vững sức khỏe để làm điểm tựa tinh thần cho những người dân đảo hiền lành, chất phác.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • ‘Thông tin minh bạch
  • Nhiều nghiên cứu nâng cao năng lực an toàn thông tin được hiện thực hóa
  • Rạng Đông muốn tham gia xây hệ thống chiếu sáng thông minh tại Hà Nội
  • Diễn đàn quốc tế về tương lai đô thị thông minh và bền vững ở Việt Nam
  • TP.HCM: Hàng loạt doanh nghiệp do quảng cáo, sản xuất mỹ phẩm không đạt tiêu chuẩn
  • WB: Việt Nam đã có những tiến bộ đáng kể trong việc đưa dịch vụ lên môi trường online
  • Lào Cai chú trọng an toàn thông tin cho kho dữ liệu số
  • Central Group Việt Nam phủ nhận Big C ngừng bán sản phẩm nhãn hàng riêng
推荐内容
  • Hà Nội tăng cường quản lý cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trong chợ
  • Phản ánh thông tin tiêm chủng bị sai, thiếu qua Cổng thông tin tiemchungcovid19.gov.vn
  • Nền tảng xử lý hóa đơn tự động Việt giảm 80% thời gian cho doanh nghiệp
  • Nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho 1.900 doanh nghiệp SME tại Hậu Giang
  • Co.opmart giảm giá trên 27.000 mặt hàng mừng sinh nhật lần thứ 27
  • Doanh nghiệp vật liệu xây dựng tìm đường đổi mới công nghệ