【kết quả qingdao hainiu】Central Group Việt Nam phủ nhận Big C ngừng bán sản phẩm nhãn hàng riêng
TheệtNamphủnhậnBigCngừngbánsảnphẩmnhãnhàngriêkết quả qingdao hainiuo bà Lê Mai Linh, Tập đoàn Central Group Thái Lan sau khi mua lại và tiếp quản hệ thống siêu thị Big C đã có chiến lược rà soát lại tính hiệu quả của việc bán nhãn hàng riêng từ đó những sản phẩm nào không mang lại doanh thu tốt, không đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng thì sẽ được thay thế bằng những sản phẩm mang thương hiệu Việt khác, thậm chí sẽ bị đưa ra khỏi quầy, kệ để ưu tiên cho những sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng hơn.
Theo Central Group Việt Nam, trên cơ sở đó, Big C sẽ duy trì và không ngừng cải thiện, phát triển hơn nữa những sản phẩm hàng nhãn riêng chất lượng tốt nhất và giá cả phù hợp nhất mà khách hàng ưa chuộng, tin dùng. Đối với một số sản phẩm hàng nhãn riêng không đáp ứng được mong muốn và thị hiếu của người tiêu dùng, Central Group Việt Nam sẽ trao đổi cụ thể để doanh nghiệp có kế hoạch điều chỉnh kế hoạch sản phẩm hay kế hoạch sản xuất cho phù hợp.
Trên thực tế, một số doanh nghiệp đã hợp tác làm hàng nhãn riêng với Big C, nay đã điều chỉnh kế hoạch thương hiệu, sản phẩm và sản xuất, kinh doanh thành công như công ty Trà Hùng Thái (Thái Nguyên), cơ sở nem Thanh Xuân (Đồng Tháp)… thay vì sản xuất hàng nhãn riêng (gia công cho siêu thị) như trước, các doanh nghiệp chuyển sang làm thương hiệu của mình và được hỗ trợ tích cực từ Big C và Central Group Việt Nam thông qua chương trình “Đồng hành cùng thương hiệu Việt” như đã nói ở trên.
Hiện nay, thị trường bán lẻ tại Việt Nam vẫn đang phát triển mạnh và nhu cầu người tiêu dùng ngày càng đa dạng; do đó, các sản phẩm hàng nhãn riêng nói riêng, thương hiệu Việt nói chung phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng vẫn đang và sẽ không ngừng tăng trưởng và phát triển. Vậy nên, với mục tiêu hàng đầu là phục vụ khách hàng tốt nhất và giới thiệu sản phẩm đa dạng, chất lượng và giá cả phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, chiến lược của Big C và Central Group Việt Nam là không ngừng cải tiến để tất cả các bên tham gia trong chuỗi cung ứng đều có lợi ích (tất cả các bên đều có lợi), lâu dài và vững bền.
“Đặc biệt, Big C Việt Nam và Central Group Việt Nam là nhà bán lẻ, không phải là nhà sản xuất, chúng tôi chỉ tập trung vào bán lẻ và phục vụ người mua sắm và người tiêu dùng. Do đó, chúng tôi không có chính sách phân biệt hàng nhãn riêng hay nhãn hiệu của các đối tác đã và đang, sẽ đồng hành cùng Big C với cùng một mục tiêu đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Việt Nam. Thay vào đó, chính sách của chúng tôi là ưu tiên cho hàng Việt Nam và thương hiệu Việt Nam, bán những gì khách hàng cần”, đại diện Central Group Việt Nam nhấn mạnh.
(责任编辑:World Cup)
- ·Khi anh biết về tôi, anh đã đi...
- ·Xử lý dứt điểm các sai phạm ngân sách 2013 đã kiểm toán
- ·Hải quan Nghệ An: Một năm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu
- ·Lượng hàng hóa làm thủ tục tại Hải quan Đồng Nai tiếp tục hồi phục
- ·Long An tăng cường kết nối giao thương doanh nghiệp logistics trong lĩnh vực thương mại điện tử
- ·Hải quan Quảng Ngãi: Thu ngân sách tăng nhờ thu hút nguồn hàng XNK
- ·Hải quan Hải Phòng: Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt hơn 18 tỷ USD
- ·Bán bảo hiểm, ngân hàng lãi nghìn tỷ, người vay nước mắt hai hàng
- ·Giá xăng dầu hôm nay 17/7/2024: Xăng trong nước giảm tiếp vào ngày mai?
- ·Thi cấp chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan năm 2024
- ·Gái gọi... xin con
- ·Tiết kiệm hơn 68 tỷ đồng từ đấu thầu bảo dưỡng quốc lộ
- ·Xin thu phí Quốc lộ 3 mới để trả hơn 873,7 tỷ đồng nợ nhà thầu
- ·Hải quan Hà Nội lập kế hoạch tăng thu ngân sách năm 2024
- ·Cưới mà không đăng ký kết hôn mất quyền chia tài sản
- ·Từ 15/1, điều chỉnh tăng giá bán tối thiểu thuốc lá điếu
- ·6 DN kinh doanh sữa bị phạt 220 triệu đồng
- ·Đảng ủy Bộ Tài chính tổ chức hội nghị chuyên đề về hội nhập
- ·Giá xăng dầu hôm nay 03/8/2024: Lao dốc, về mức thấp nhất kể từ đầu năm
- ·Triển khai công tác pháp chế ngành tài chính năm 2016