【bình dương vs nam định】Tuyển sinh ĐH 2015: Thí sinh có thể kiện các trường nếu trượt oan
Hiện nay,ểnsinhĐHThísinhcóthểkiệncáctrườngnếutrượbình dương vs nam định đông đảo các thí sinh đã nộp hồ sơ xét tuyển nguyện vọng 1 vào các trường ĐH. Vấn đề mà các em đang quan tâm là các trường sẽ xử lý như nào.
Trả lời về vấn đề này, TS Trần Văn Nghĩa, phó Cục trưởng cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng, Bộ GD-ĐT cho biết: “Năm nay Bộ có quy định thí sinh có thể đăng ký 4 ngành theo thứ tựu ưu tiên để xét tuyển và việc xét 4 nguyện vọng này là bình đẳng.
Quy định này rất thuận lợi cho thí sinh, cụ thể thí sinh chỉ cần có điểm lớn hơn hoặc bằng điểm trúng tuyển của ít nhất 1 trong 4 ngành đã đăng ký sẽ trúng tuyển. Tuy nhiên việc xác định danh sách trúng tuyển sẽ phức tạo hơn. Vì vậy, Bộ đã cung cấp miến phí cho các trường phần mềm để xét tuyển đồng thời cung cấp cả thuật toán để các trường tự xây dựng phần mềm tuyển sinh. Còn trường nào không sử dụng thuật toán này thì sẵn sàng đối mặt với khiếu kiện của thí sinh”.
Tuyển sinh ĐH 2015: Thí sinh có quyền kiện các trường nếu làm sai
Như vậy, nếu thí sinh có điểm thi cao hơn điểm chuẩn của 1 trong 4 ngành mà các em đăng ký thì hoàn toàn có thể khiếu kiện các trường.
Theo quy định của Bộ GD-ĐT, khi thí sinh đăng kí nhiều ngành (hoặc nhóm ngành) và xếp theo thứ tự ưu tiên, chẳng hạn lần lượt là: 1a, 1b, 1c, 1d. Trước hết các trường phải xét nguyện vọng 1a của tất cả các thí sinh và bắt đầu xét đối với ngành có điểm trúng tuyển cao nhất từ đó xác định được thí sinh trúng tuyển và không trúng tuyển vào ngành này.
Những thí sinh đã trúng tuyển sẽ không được xem xét các nguyện vọng tiếp theo (1b, 1c, 1d); còn thí sinh không trúng tuyển, nguyện vọng 1b của thí sinh sẽ được xem xét một cách bình đẳng cùng với các thí sinh có nguyện vọng xét tuyển vào cùng ngành đó.
Quá trình trên sẽ được lặp lại để tìm ra ngành có điểm trúng tuyển cao thứ hai, sau đó là thứ ba và đến ngành cuối cùng. Khi đó, các thí sinh không trúng tuyển nguyện vọng 1b sẽ được xem xét nguyện vọng 1c và cuối cùng là 1d.
Theo ghi nhận của PV, nhiều trường hiện nay đang gặp rắc rối với việc xác định điểm chuẩn, do chưa hiểu hoặc chưa sử dụng phần mềm của Bộ GD-ĐT.
Trong khi đó, lý giải việc rút-nộp hồ sơ, Bộ trường Phạm Vũ Luận cho biết, những năm trước, thí sinh nộp hồ sơ trước, sau đó mới thi. Việc nộp hồ sơ khi chưa biết kết quả, chưa biết tương quan về điểm dẫn đến cảm tính, nhiều thí sinh điểm cao vẫn trượt đại học.
Năm nay, thí sinh nộp hồ sơ sau khi đã biết kết quả thi THPT quốc gia. Bộ GD-ĐT cũng đã công bố đầy đủ tổ hợp các môn xét tuyển để thí sinh tự cân nhắc, lượng sức đăng ký; đồng thời cho phép thí sinh được thay đổi nguyện vọng. Điều này, tránh hiện tượng thí sinh điểm cao vẫn trượt đại học, trong khi điểm thấp lại đỗ và các trường cũng chọn được thí sinh giỏi nhất.
Có thể nói, Bộ GD-ĐT đã tạo cơ hội cho thí sinh tự cân nhắc tương lai của mình dựa trên các thông số rõ ràng nhất có thể. Các thầy cô và cả hệ thống phải làm nhiều việc khó khăn hơn các năm trước để học sinh được thuận lợi nhất có thể.
Thu Hà
(责任编辑:World Cup)
- ·Khủng bố IS trẻ tuổi nhất thiệt mạng khi chiến đấu
- ·Trao nhà tình nghĩa quân
- ·Khai phóng nội lực
- ·Nâng cao năng lực quản lý đất đai
- ·“Sẽ điều chỉnh lương tối thiểu theo CPI”
- ·100 phần quà dành tặng trẻ em nghèo xã Đồng Nai dịp trung thu
- ·Bàn giao 2 căn nhà đại đoàn kết cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số
- ·Hướng về đồng bào vùng lũ
- ·Tin tức mới nhất: Chân dung 3 VĐV Olympic Pháp xấu số trong vụ máy bay rơi
- ·Kỷ lục ghép 23 tạng trong thời gian ngắn tại Bệnh viện Việt Đức
- ·Thành lập thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
- ·Những ngôi nhà ấm áp nghĩa tình
- ·Trao tặng 2 căn nhà Chữ thập đỏ tại xã Lộc An
- ·Lưu ý khi sử dụng bao bì thực phẩm
- ·Hiện tượng bí ẩn về sự tồn tại của ngọc xá lị
- ·Giảm giá, thêm khuyến mãi từ sách giáo khoa
- ·Thêm 11 xe lăn được trao cho người tàn tật
- ·Bệnh tim đập chậm
- ·Tình hình Biển Đông: Mỹ thách Trung Quốc đưa bằng chứng chủ quyền Biển Đông
- ·Thêm 7 ca mắc COVID