【tỷ số psm makassar】Tình hình Biển Đông: Mỹ thách Trung Quốc đưa bằng chứng chủ quyền Biển Đông
Hôm 29/6,ìnhhìnhBiểnĐôngMỹtháchTrungQuốcđưabằngchứngchủquyềnBiểnĐôtỷ số psm makassar báo Phillippine Star dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Antony Blinken phát biểu: "Trung Quốc bảo họ có chủ quyền rõ ràng và không tranh cãi (tại các khu vực tranh chấp ở Biển Đông) nhưng các tuyên bố chủ quyền đó thậm chí cũng không thể được gọi là tuyên bố, mà chỉ là cách lập luận” – báo Thanh Niênđưa tin.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ khẳng định, nếu Trung Quốc đưa ra được các bằng chứng cho thấy nước này có chủ quyền trên các đảo, bãi cạn và bãi đá ngầm ở Biển Đông, Mỹ sẽ ủng hộ Trung Quốc 100%.
Đồng thời, ông Blinken cho biết trong cuộc đối thoại chiến lược và kinh tế Mỹ - Trung vừa qua, Mỹ đã nêu rõ với Trung Quốc rằng nước này đừng có mong đợi những quốc gia khác đi vào một tiến trình ngoại giao chẳng tới đâu khi Trung Quốc tự tạo ra các "việc đã rồi" trên Biển Đông.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Antony Blinken thách Trung Quốc trưng bằng chứng chủ quyền Biển Đông. Ảnh AFP
Ông Blinken nói: "Chúng ta đang chứng kiến hành động của Trung Quốc cố tình đơn phương và cưỡng ép nhằm thay đổi hiện trạng - hành động phạm pháp mà cả Mỹ và các đồng minh của chúng tôi đều chống lại". Ông cũng kêu gọi ngưng các hành động cải tạo, bồi đắp phi pháp trên Biển Đông.
Trong một diễn biến khác liên quan đến tình hình Biển Đông hiện nay, các chuyên gia hải dương học cho hay hoạt động cải tạo đất, bồi đắp đảo của Trung Quốc ở quần đảo Trường Sa đã gây ra thiệt hại nặng nề cho một trong những hệ thống san hô quan trọng nhất ở khu vực Đông Nam Á, theo thông tin trên báo VnExpress.
Theo đó, John McManus, một nhà sinh vật biển nổi tiếng, thuộc đại học Miami, Mỹ, đang cùng các nhà khoa học Philippines nghiên cứu về Biển Đông. Ông McManus nhấn mạnh, hoạt động cải tạo đất của Trung Quốc ở các bãi đá tại Trường Sa đang "phá hủy vĩnh viễn khu vực san hô này với tốc độ nhanh nhất trong lịch sử loài người".
Ở khu vực xung quanh, một hệ thống san hô lớn hơn cũng bị thiệt hại nặng do Trung Quốc nạo hút cát để bồi đắp đảo mới và nạo vét các kênh vận tải để tiếp cận chúng. Qua những bức ảnh vệ tinh ở Trường Sa, các nhà khoa học thấy rằng khu vực bị ảnh hưởng có thể lớn hơn đánh giá ban đầu.
Ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy tàu Trung Quốc ồ ạt cải tạo đất để xây đảo nhân tạo phi pháp trên Biển Đông. Ảnh Reuters
McManus kêu gọi các bên liên quan gác lại tranh chấp và tạo ra một "công viên hòa bình" trên biển để bảo tồn những rạn san hô còn lại của Biển Đông. Được biết, Trung Quốc được cho là đã tạo ra 8 hecta đảo nhân tạo từ các rạn san hô ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam, bất chấp sự phản đối của nhiều nước.
Hồi đầu tuần, Philippines cáo buộc Trung Quốc gây thiệt hại hơn 280 triệu USD cho kinh tế thường niên của các quốc gia ven biển trong khu vực. Tuy nhiên, phản ứng trước mối quan ngại của các chuyên gia hải dương, Trung Quốc vẫn biện bạch rằng nước này đang áp dụng nhiều biện pháp bảo vệ môi trường.
Minh Thùy (T/h)
Cảnh giác trước tàu trung Quốc xuất hiện gần bờ biển Bình Thuận
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 12/7/2015: Bắc Bộ xuất hiện nắng nóng trên diện rộng
- ·Hà Tĩnh: Đầu tư 2.100 tỷ đồng xây khu bến cảng tại Vũng Áng
- ·Xã An Linh, huyện Phú Giáo: Cần xử lý trang trại nuôi vịt gây ô nhiễm môi trường
- ·Giải ngân vốn đầu tư: Không thể ôm cục tiền cất đi, cuối năm không hết lại trả
- ·Tai nạn hy hữu: Nữ ca sĩ rơi băng vệ sinh trên sóng truyền hình
- ·Chú trọng bảo đảm mỹ quan đô thị dịp tết
- ·Hộ gia đình không còn được coi là đối tượng người sử dụng đất
- ·Dệt may, da giày Hoa Kỳ tìm cơ hội tại Việt Nam
- ·Hoạt động tối quan trọng của Liên minh nghị viện thế giới
- ·Tư vấn dụng chiêu chặn nhà thầu?
- ·Chết đuối vì ra liều mình ra giữa sông bơi
- ·Thủ tướng đồng ý thu hồi Dự án KCN Nam Cam Ranh – Khánh Hòa
- ·Việc nhẹ lương cao: Cảnh giác “bẫy” người tìm việc
- ·Siêu đô thị TP.HCM cần phải có cơ chế đặc thù
- ·Cảnh sát dùng xe đặc chủng đưa cháu bé 1 tuổi bị co giật đi cấp cứu
- ·Ra mắt mô hình “Cựu chiến binh kinh doanh nhà trọ xanh sạch đẹp, không rác”
- ·Phòng ngừa vi phạm trên không gian mạng: Chủ động định hướng dư luận, lan tỏa thông tin tích cực
- ·AES (Mỹ) muốn bắt tay PV Gas đầu tư Nhà máy nhiệt điện khí Sơn Mỹ 2
- ·Người Việt ở Mỹ hoang mang vì liên tiếp bị cướp tấn công
- ·Hải Phòng: Động thổ Khu Deep C III 260 triệu USD và đón nhà đầu tư đầu tiên