会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ lệ cá cược bóng đá giải ngoại hạng anh】VBF 2023: Doanh nghiệp tiếp tục kiến nghị nhiều biện pháp hỗ trợ!

【tỷ lệ cá cược bóng đá giải ngoại hạng anh】VBF 2023: Doanh nghiệp tiếp tục kiến nghị nhiều biện pháp hỗ trợ

时间:2024-12-23 22:54:22 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:147次
Doanh nghiệp đặt niềm tin vào Hệ thống đối thoại Doanh nghiệp - Chính quyền TPHCM
Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn “ngoài tầm với” của doanh nghiệp
Doanh nghiệp nợ thuế,ệptiếptụckiếnnghịnhiềubiệnpháphỗtrợtỷ lệ cá cược bóng đá giải ngoại hạng anh hai chủ doanh nghiệp bị tạm hoãn xuất cảnh
2 doanh nghiệp được gia hạn doanh nghiệp ưu tiên
Phải kê khai, nộp thuế đối với hàng hóa doanh nghiệp nội địa thuê doanh nghiệp chế xuất gia công

Cần những thay đổi cơ chế, chính sách để phát huy nguồn lực

Ngày 17/3 tại Hà Nội, Liên minh Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam bao gồm Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) đã tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thường niên (VBF) với chủ đề "Cộng đồng doanh nghiệp đồng hành cùng Chính phủ Việt Nam trong thúc đẩy tăng trưởng xanh". Phát biểu tai diễn đàn, ông Soren Roed Pedersen, đồng chủ trì Liên minh Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam chia sẻ, mục tiêu xuyên suốt của VBF trong 25 năm qua là đại diện tiếng nói của doanh nghiệp, chuyển tải những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động của cộng đồng doanh nghiệp tới Chính phủ, sát cánh cùng với Chính phủ tạo dựng môi trường kinh doanh.

VBF 2023: Doanh nghiệp tiếp tục kiến nghị nhiều biện pháp hỗ trợ
Cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, pháp luật để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh. Ảnh: H.Dịu

“Với chủ đề ‘Cộng đồng doanh nghiệp đồng hành cùng Chính phủ Việt Nam trong thúc đẩy tăng trưởng xanh’, chúng tôi hiểu được đây là con đường tất yếu nhưng dài hạn, cần có những thay đổi cơ chế, chính sách.... để phát huy nguồn lực, động lực. Vì vậy, có nhiều khó khăn, thách thức, cần sự chia sẻ, thảo luận”, ông Soren Roed Pederson cho biết thêm.

Tại phiên họp, 12 nhóm công tác của VBF đã nêu lên những vướng mắc, khó khăn về cơ chế, tính pháp lý của từng mảng như năng lượng, nông nghiệp, kinh tế số và kinh tế, thương mại, cơ sở hạ tầng, thuế và hải quan… Chia sẻ tại diễn đàn, ông David John Whitehead, Nhóm công tác nông nghiệp cho biết, lạm phát tăng cao tại các thị trường xuất khẩu bao gồm Mỹ và châu Âu đã làm giảm nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm thủy sản kể từ quý 4/2022, xu hướng này có thể kéo dài hết quý 1/2023. Tuy nhiên, dự kiến trong nửa cuối năm 2023, kinh tế thế giới sẽ phục hồi, nhu cầu nhập khẩu thủy sản ngày càng tăng. “Dự kiến trong năm 2023 và những năm tiếp theo, các yêu cầu của thị trường sẽ trở nên khắt khe hơn, buộc toàn ngành phải đổi mới, nâng cao khả năng thích ứng và xác định chính xác các cơ hội để xây dựng một ngành nông nghiệp bền vững, chú trọng đến trách nhiệm đối với môi trường, đồng thời tập trung vào nông nghiệp tuần hoàn như một phần của nền kinh tế tuần hoàn”, ông David John Whitehead khuyến nghị. Việt Nam cũng cần tiếp tục đa dạng hóa thị trường, nâng cao hiệu quả các hoạt động sau thu hoạch, trong đó có khâu đóng gói.

Còn vướng mắc về thủ tục

Còn theo ông Trần Anh Đức, Nhóm Công tác đầu tư và thương mại, thời gian qua có thể nhận thấy nhiều điểm tích cực trong cải thiện thủ tục liên quan đầu tư, đăng ký doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn một số quy định phức tạp, yêu cầu bản giấy trong khi các doanh nghiệp hiện nay hầu hết chuyển sang làm online. Về thủ tục hành chính, nhiều doanh nghiệp đã có báo cáo phàn nàn về tình trạng nhiều thủ tục giấy tờ phức tạp trong lĩnh vực như kinh doanh bán lẻ liên quan đến các Sở Công Thương, Bộ Công Thương. Trong đó, nhiều thủ tục kéo dài, thậm chí hơn 6 tháng chưa được chấp thuận cấp phép. Chúng tôi kiến nghị cần cải tiến, chấp nhận thủ tục điện tử để giảm bớt chi phí hành chính cho doanh nghiệp.

Về các doanh nghiệp liên doanh, có nhiều doanh nghiệp liên doanh đã đến Việt Nam từ đầu thập niên 1990, đến nay, sau 30 năm hoạt động, nhiều doanh nghiệp cần được gia hạn. Các doanh nghiệp mong có hướng dẫn cụ thể để doanh nghiệp yên tâm được gia hạn dự án, hợp đồng kinh doanh. Thực hiện tốt điều này cũng khẳng định quan điểm của Việt Nam trong việc ưu tiên thu hut vốn đầu tư nước ngoài.

Về khung pháp lý với đất đai và bất động sản, trong giai đoạn vừa qua, lĩnh vực kinh doanh bất động sản gặp nhiều khó khăn, trong đó, có một phần nguyên nhân từ các vướng mắc về thủ tục. Có doanh nghiệp cho biết phải mất 3 - 5 năm, thậm chí hơn 5 năm để thực hiện xong hết thủ tục phát triển dự án bất động sản tại Việt Nam. Nhiều văn bản pháp lý có quy định chồng chéo gây khó khăn và kéo dài. Rất mong các cơ quan chức năng lắng nghe và tích cực tháo gỡ khó khăn, cải thiện pháp lý cho doanh nghiệp.

Gần đây, có thể nhận rõ nỗ lực mạnh mẽ từ Nhà nước, đơn cử, UBND TPHCM đã lắng nghe và đưa ra danh sách 7 doanh nghiệp bất động sản cần được ưu tiên gỡ vướng. Đây là giải pháp tình thế hiệu quả trong lúc chờ sửa văn bản pháp lý. Bởi các quy định về đất đai, nhà ở và kinh doanh bất động sản không hướng dẫn rõ ràng các tiêu chí về doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, dẫn đến cách hiểu và giải thích chung là khi có bất kỳ hình thức hay mức độ đầu tư nước ngoài nào, doanh nghiệp sẽ được coi là có vốn đầu tư nước ngoài, và đối mặt với các hạn chế của quy định về nhà ở và kinh doanh bất động sản. Trên thực tế, các nhà đầu tư nước ngoài thường thiết lập nhiều tầng sở hữu để cố gắng giảm thiểu sự không chắc chắn này. Để phù hợp với Luật Đầu tư, doanh nghiệp có từ 50% vốn đầu tư nước ngoài trở xuống nên được coi là nhà đầu tư trong nước khi áp dụng để thực hiện đầu tư cấp độ tiếp theo.

“Đáng chú ý, theo Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 (Khoản 3, Điều 11), có quyền cụ thể cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đầu tư xây dựng để kinh doanh bất động sản (ví dụ: logistic, cho thuê kho bãi) trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và khu công nghệ cao. Tuy nhiên, dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) gần đây nhất dường như đã xóa bỏ quyền này (trong khi vẫn giữ nguyên đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài). Do nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang cho thuê lại đất công nghiệp để tiến hành kinh doanh bất động sản, xu hướng thay đổi dự kiến này sẽ gây ra nhiều biến động và cản trở hoạt động đầu tư vào bất động sản công nghiệp tại Việt Nam.

Các công ty ở Việt Nam gặp khó khăn trong việc tiếp cận với các nguồn tài chính cạnh tranh bên ngoài Việt Nam vì họ không thể thế chấp nhà xưởng và quyền sử dụng đất cho các bên cho vay nước ngoài. Các cơ quan lập pháp có thể xem xét sửa đổi Luật Đất đai theo hướng cho phép các công ty ở Việt Nam thế chấp quyền sử dụng đất cho các bên cho vay nước ngoài”, ông Đức cho biết.

Trước kiến nghị về việc muốn thế chấp đất để vay vốn nước ngoài gián tiếp qua tổ chức tín dụng Việt Nam, đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết sẽ ghi nhận ý kiến và báo cáo Thủ tướng tại phiên cao cấp Diễn đàn Doanh nghiệp thường niên diễn ra vào ngày 19/3 tới đây.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Vụ 2 'hiệp sĩ’ tử vong khi bắt cướp: Căn cứ nào để phong danh hiệu Liệt sĩ cho 2 hiệp sĩ?
  • Nhiều loại quỹ hỗ trợ đoàn viên và thân nhân
  • Trung thu cho em
  • Tổ chức 27 lớp tập huấn tuyên truyền bảo vệ môi trường
  • Tuy chưa đến mùa nhưng thị trường điều hòa đã sôi động
  • Nêu cao đạo đức công vụ trong hệ thống cơ quan bảo hiểm xã hội
  • Bão số 9 gây thiệt hại nặng cho nông nghiệp Tiền Giang
  • Siêu bão Yutu giật trên cấp 17 đang rất gần Biển Đông
推荐内容
  • Hà Nội tiếp tục là điểm đến an toàn, hấp dẫn cho các nhà đầu tư
  • Hiệu quả từ chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số
  • Cần vận động trên 44.500 người tham gia bảo hiểm y tế
  • Phường V ra quân dọp dẹp vệ sinh môi trường
  • Thủ tướng chỉ đạo khắc phục hậu quả vụ cháy chung cư Carina
  • Chăm lo tết cho người nghèo