【tỷ số pháp hôm nay】Nền kinh tế thế giới có thể chia rẽ thành các khối đối đầu
Hãng RT dẫn lời Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde cảnh báo rằng căng thẳng địa chính trị ngày càng gia tăng có thể đẩy nhanh quá trình phi toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới. Đáng chú ý,ềnkinhtếthếgiớicoacutethểchiarẽthagravenhcaacuteckhốiđốiđầtỷ số pháp hôm nay những tác động của tình trạng trên có thể ảnh hưởng sâu rộng đến tất cả mọi người.
Theo bà Lagarde, châu Âu đang ở thời điểm quan trọng và phải đối mặt với một loạt thách thức chung, trong đó có mất cân bằng toàn cầu hóa, nhân khẩu học và vấn đề khử cacbon.
Phát biểu tại Đại hội Ngân hàng châu Âu ngày 17-11, bà Lagarde nói rằng ngày càng có nhiều dấu hiệu cho thấy nền kinh tế toàn cầu đang phân mảnh thành các khối cạnh tranh.
Tập trung vào châu Âu, người đứng đầu ECB chỉ ra yếu tố dân số trong độ tuổi lao động sụt giảm liên tục, dự kiến bắt đầu sớm nhất là vào năm 2025.
“Khi các rào cản thương mại mới xuất hiện, chúng ta sẽ cần đánh giá lại chuỗi cung ứng và đầu tư vào những chuỗi cung ứng mới an toàn hơn, hiệu quả hơn và gần hơn. Khi xã hội của chúng ta già đi, chúng ta sẽ cần triển khai các công nghệ mới để có thể tạo ra sản lượng lớn hơn với ít công nhân hơn”, bà nhấn mạnh.
Chủ tịch ECB cũng lưu ý về việc các chính phủ có mức nợ cao nhất kể từ Thế chiến thứ hai và nguồn tài trợ phục hồi của châu Âu sẽ kết thúc vào năm 2026.
Trước đó, ECB đã cảnh báo về nền kinh tế toàn cầu đang trải qua thời kỳ “chuyển đổi”. Theo ECB, một thế giới bị phân mảnh sẽ đồng nghĩa với môi trường lạm phát cao hơn và tình trạng tài chính bất ổn.
(责任编辑:World Cup)
- ·Thương cảm cô bé mồ côi bị bệnh Down
- ·Di chuyển một que diêm để có phép tính đúng
- ·Thầy hiệu trưởng nhận ‘nuôi’ đến năm 18 tuổi tất cả trẻ thoát nạn ở Làng Nủ
- ·Thực hư chuyện mang sách phơi kín hai bên đường trước cổng trường
- ·Quốc hội khóa XV: Thảo luận về dự án Luật Phòng thủ dân sự
- ·Những kỷ vật cuối cùng của 8 trẻ mất trong trận lũ quét Làng Nủ
- ·142 cô trò ở Lào Cai thoát chết nhờ di tản sớm trước khi đồi sập xuống trường
- ·Vị vua nào 2 tuổi lên ngôi, 2 năm sau bị ông ngoại chiếm mất ngai vàng?
- ·Đang trị bệnh có được miễn nghĩa vụ quân sự?
- ·Cô giáo mầm non mất 8 trẻ sau lũ quét và lời hẹn làm đèn lồng Trung thu đẹp nhất
- ·Tự thú của người đàn ông trót yêu em gái vợ
- ·Những nhà khoa học Việt nào lọt top ảnh hưởng nhất thế giới 2024?
- ·Loạt trường ở Hà Nội bị 'tuýt còi' do tuyển sinh vượt quá chỉ tiêu
- ·Các khoản phí bủa vây tân sinh viên, 'con đi học cả nhà phải nhịn miệng'
- ·Tăng cường công tác lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị
- ·Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua đời ở tuổi 104
- ·Thiết kế trường Victoria Nam Sài Gòn giành giải Kiến trúc Quốc tế ở Chicago, Mỹ
- ·90% người dùng sai chính tả: 'Sót xa' hay 'xót xa'?
- ·Đi trực đêm, chồng cũng đến trực cùng
- ·Thiết kế trường Victoria Nam Sài Gòn giành giải Kiến trúc Quốc tế ở Chicago, Mỹ