【soi keo nhà cai】Xây dựng đồng bộ, hoàn chỉnh hệ thống tiêu chuẩn của Việt Nam trong lĩnh vực cơ khí
Ngành cơ khí còn gặp nhiều khó khăn
Ngành cơ khí ở nước ta đóng vai trò rất quan trọng,âydựngđồngbộhoànchỉnhhệthốngtiêuchuẩncủaViệtNamtronglĩnhvựccơkhísoi keo nhà cai là nền tảng và động lực cho các ngành khác phát triển. Ngành cơ khí có nhiệm vụ cung cấp toàn bộ trang thiết bị cho các ngành xi măng, vật liệu xây dựng, thiết bị y tế, chế tạo thiết bị điện, đóng tàu và trang thiết bị an ninh quốc phòng.
Tuy nhiên, ngành cơ khí đang gặp rất nhiều khó khăn, tỷ lệ nhập siêu vẫn cao hơn xuất khẩu; chất lượng sản phẩm cơ khí còn nhiều hạn chế; doanh nghiệp chưa làm chủ được công tác thiết kế đối với các dự án lớn; năng lực, quản trị doanh nghiệp và sự phối hợp, liên kết còn kém hiệu quả.
Phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ không đủ sức cạnh tranh giữ thị trường nội địa và mở rộng được xuất khẩu. Đáng chú ý, sản phẩm cơ khí chủ yếu là hàng gia công, có giá trị kinh tế thấp, chưa hình thành một số ngành mũi nhọn trong chế tạo cơ khí.
Số liệu thực tế cho thấy, hiện sản phẩm cơ khí đáp ứng 45 - 50% nhu cầu trong nước và 30% xuất khẩu là chưa đạt theo yêu cầu. Hàng năm, Việt Nam phải nhập khẩu hàng tỷ USD máy móc, thiết bị để phát triển các ngành công nghiệp nội địa còn ngành cơ khí chế tạo chỉ đáp ứng được một phần.
Theo đánh giá của Ủy ban Khoa học công nghệ và Môi trường của Quốc hội, thời gian qua, lĩnh vực cơ khí dù đạt được nhiều kết quả tích cực nhưng vẫn chưa đóng vai trò là ngành công nghiệp nền tảng, xuất phát từ một số nguyên nhân, như hệ thống pháp luật về cơ khí chế tạo chưa thực sự hoàn thiện, phù hợp, có một số nội dung chưa tạo sự bình đẳng giữa doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp FDI (như quy định của Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư công…) làm cho doanh nghiệp trong nước khó cạnh tranh được với doanh nghiệp nước ngoài trong đấu thầu các dự án.
Nhà nước chưa có cơ chế, chính sách đủ mạnh để khuyến khích các doanh nghiệp trong nước đầu tư, nghiên cứu, đổi mới công nghệ trong thiết kế, sản xuất, gia công các sản phẩm cơ khí.
Các doanh nghiệp tư nhân, hầu hết quy mô nhỏ bé, không đủ vốn để đầu tư vào lĩnh vực cơ khí chế tạo; năng lực về quản lý, công nghệ… còn hạn chế để thực hiện dự án lớn, trong khi đó các doanh nghiệp còn hoạt động phân tán, khép kín trong nội bộ, thiếu sự phối kết hợp; các doanh nghiệp Nhà nước chậm đổi mới, thiếu chủ động chuyển đổi cơ chế quản lý đồng bộ, còn nặng tư tưởng quản lý bao cấp, chưa thực sự quan tâm đến việc đổi mới cơ chế quản lý theo hướng thị trường để đầu tư sản xuất, nghiên cứu KH&CN, chuyển giao công nghệ, tìm kiếm sản phẩm mới đáp ứng thị trường trong nước và xuất khẩu.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Thể thao)
- ·Đông trùng hạ thảo: Thật ít giả nhiều
- ·Biết gì chủ dự án Ruby Riverside làm sụt đường bị phạt 180 tr
- ·Chạy ô tô quá tốc độ chẳng khác nào đang coi thường tính mạng
- ·Trẻ em không chịu đánh răng có thể có nguy cơ mắc bệnh tim
- ·Hàng loạt độc chất trong thực phẩm hàng ngày
- ·Viễn thông Elcom chi 107,5 tỷ nhận dự án KĐT Tây Hồ Tây
- ·GF kết hợp cùng Soobin mang trải nghiệm di chuyển xanh cao cấp
- ·Bé gái 7 tuổi bị ảo giác, co giật sau khi bị muỗi đốt
- ·Chiến lược "thông minh" của hàng Thái Lan ở Việt Nam
- ·Tự ý đắp lá chữa ung thư chẳng khác nào mang thêm họa vào thân
- ·Mì ăn liền...vào dạ dày 2 tiếng vẫn giữ nguyên hình dạng
- ·10 nguyên nhân gây đau dạ dày
- ·Cha đẻ AI Geoffrey Hinton Giải VinFuture linh hoạt hơn Giải Nobel
- ·Bộ TT&TT công bố một loạt sai phạm của Google và YouTube
- ·Yêu cầu giải trình về thuốc nhỏ mắt phải thu hồi
- ·Kiên Giang: Công ty Nam Hà trúng gói thầu thủy lợi gần 7 tỷ đồng
- ·Cách chọn mua điều hòa đã qua sử dụng tránh ‘tiền mất tật mang’
- ·Cty Hòa Bình Ban Mê, 2 ngày trúng 4 gói thầu tại huyện M'ĐrắK
- ·Không ai kiểm dịch thịt chó
- ·Sức khỏe xuống dốc nhanh, xe mất giá trị nếu thường xuyên hút thuốc lá trong ô tô dù mở cửa