【tỷ lệ cá cược bóng đá ngày hôm nay】Những mối đe dọa bảo mật phổ biến trên thiết bị smartphone người dùng cần nhận biết
Tấn công giả mạo
Tấn công giả mạo (Phishing) là hình thức tấn công mà các tin tặc mạo danh thành đối tượng đáng tin cậy (ví dụ như cá nhân hay tổ chức,ữngmốiđedọabảomậtphổbiếntrênthiếtbịsmartphonengườidùngcầnnhậnbiếtỷ lệ cá cược bóng đá ngày hôm nay…) và gửi những tin nhắn nhằm dụ dỗ nạn nhân truy cập các liên kết hoặc tải xuống các tệp đính kèm có chứa mã độc trên thiết bị của họ, để đánh cắp những thông tin dữ liệu nhạy cảm như: thông tin tài khoản cá nhân ngân hàng, thẻ tín dụng, mạng xã hội,…Thông thường chúng ta đều quen thuộc với các hành vi lừa đảo, giả mạo truyền thống, điển hình như thông qua email. Tuy nhiên, một hình thức tấn công giả mạo khác đang phổ biến hiện nay trên thiết bị Smartphone là giả mạo qua dịch vụ tin nhắn văn bản (SMS), hay còn gọi là Smishing. Với mục đích chính là đánh lừa người dùng tải mã độc hại về thiết bị.
Chưa chú trọng bảo mật vật lý
Đại đa số người dùng đều bỏ qua biện pháp bảo mật vật lý cho thiết bị Smartphone. Một số người không sử dụng mã PIN, mật khẩu hoặc các loại khóa màn hình hay sinh trắc học cho thiết bị. Đây là một rủi ro bảo mật lớn và điều này chính là một trong những nguyên nhân có thể dẫn đến thiết bị dễ bị tấn công hay bị trộm.
SIM hijacking
SIM hijacking, còn được gọi là SIM jacking, là hình thức lạm dụng dịch vụ chuyển đổi SIM hợp pháp của nhà cung cấp dịch vụ - khi khách hàng muốn chuyển SIM và số điện thoại giữa các nhà mạng. Thông thường người dùng sẽ liên hệ với nhà cung cấp dịch vụ và yêu cầu chuyển đổi, khi đó người dùng sẽ cung cấp thông tin cá nhân để đảm bảo chính chủ. Tuy nhiên, tin tặc có thể sử dụng kỹ nghệ xã hội để đánh cắp thông tin từ nạn nhân như họ tên, ngày sinh, địa chỉ liên hệ,… để giả mạo xác thực danh tính và che mắt nhà cung cấp nhằm chiếm quyền kiểm soát số điện thoại của nạn nhân. Nếu thành công, tin tặc có thể chuyển hướng các cuộc gọi và tin nhắn của nạn nhân về thiết bị được kiểm soát bởi tin tặc. Hơn nữa, bất kỳ phương thức xác thực 2 yếu tố (2FA) nào được sử dụng để bảo vệ tài khoản email, mạng xã hội hay tài khoản ngân hàng cũng sẽ nằm trong tay của tin tặc.
Người dùng cần lưu ý các mối đe dọa phổ biến nhắm vào các thiết bị Smartphone để chủ động phòng tránh. Ảnh minh họa
(责任编辑:World Cup)
- ·Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- ·Tác động sau đấu giá đất tại Thủ Thiêm qua góc nhìn từ cơ quan của Quốc hội
- ·Bất động sản nhà ở vùng ven sốt nóng
- ·Tăng cường bảo đảm an ninh trật tự ở các chợ ngày cận tết
- ·168 cán bộ TP.HCM được chọn xác minh tài sản, thu nhập
- ·Xe tải ngang nhiên đi vào đường cấm
- ·Phản ánh của ông Nguyễn Văn Sơn (Phường Tân An, Tp.Thủ Dầu Một): Cần thẩm tra làm rõ
- ·Đất nền miền Trung hạ sốt, sức mua chậm
- ·Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
- ·Masteri West Heights
- ·Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- ·Tỷ phú Phạm Nhật Vượng: Bất động sản là ngành quan trọng của nền kinh tế
- ·Chủ sở hữu tài sản
- ·Bất động sản nhà ở vùng ven sốt nóng
- ·'Giả thua để thắng' chiêu độc trong kinh doanh
- ·Chủ tịch VACC Nguyễn Quốc Hiệp: Nợ đọng khiến doanh nghiệp xây dựng đứng trước nguy cơ phá sản
- ·Giải “bài toán”… rác tồn đọng gây ô nhiễm!
- ·Bất động sản kho vận và logistic: Cuộc rượt đuổi của nhà đầu tư ngoại
- ·Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- ·Hàng chục người ở trọ bị tạm giữ giấy chứng minh nhân dân: Cảnh sát khu vực có làm đúng quy trình?