【ket qua ty so】Đắp ếch, nhái sống, sán ngoe nguẩy trong mi mắt
Từng hội chẩn tại bệnh viện Mắt Trung ương cho những bệnh nhân phát hiện thấy giun sán trong mắt,Đắpếchnháisốngsánngoenguẩytrongmimắket qua ty so Ths.Bs Nguyễn Quốc Thái - khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai cho biết đó là do thói quen lạc hậu của các thế hệ trước.
Cách chữa bệnh đau mắt "có 1 không 2" này khiến sán nhái dễ dàng làm tổ trong mắt
Theo đó, khi đau nhức mắt, bệnh nhân thường nghe theo cách chữa dân gian truyền miệng bằng cách giã nát con ếch, nhái sống đắp lên mắt. Có trường hợp vô tình khỏi đau mắt khiến bệnh nhân càng tin tưởng phương pháp chữa này và tuyên truyền khiến không ít người rơi vào tình trạng giun sán lúc nhúc trong mi mắt. Tuy nhiên, bác sĩ Thái cho biết, đa số các trường hợp chữa bệnh kiểu này thường không thể khỏi bệnh lại thấy vướng, cộm, buồn trong mi mắt. Khi đi khám mới hoảng hốt khi bác sĩ gắp ra tất nhiều sán nhái dưới mi mắt.
"Sán nhái thường làm tổ dưới mi mắt. Khi lật mi mắt lên, rất nhiều sán ngoe nguẩy gây ra hiện tượng nổi cộm và buồn mắt. Đây là cách chữa bệnh nguy hiểm và phản khoa học, người dân không nên nghe theo", bác sĩ Thái khuyên.
Giải thích thêm về hiện tượng sán nhái, bác sĩ này cho biết, ếch nhái là loài chưa rất nhiều ấu trùng sán ký sinh. Việc giã nát sống con vật này đắp lên mắt gây ra rất nhiều nguy cơ bệnh tật, trong đó có hiện tượng sán chui vào mắt. Thậm chí, nếu chưa được nấu chín, sán nhái có thể làm tổ trong cơ thể rồi di chuyển lên mắt...
"Ấu trùng sán nhái đặc biệt rất thích giác mạc và sẽ tìm mọi cách di chuyển lên vị trí này, vì thế khi chế biến món ăn cần chú ý nấu chín kỹ", vị này nhấn mạnh.
Những năm gần đây, bệnh viện Mắt Trung ương cũng tiếp nhận một số bệnh nhân có ký sinh trùng trong mắt và khi phẫu thuật đã gắp ra một con giun chỉ vẫn đang ngọ nguậy có chiều dài... từ 4 - 12,5cm, chiều rộng 0,5 - 1mm. Vị trí giun chỉ ký sinh trong mắt những bệnh nhân này nằm dưới lớp kết mạc mắt. Qua nghiên cứu và giải mã gen, các nhà khoa học đã xác định được đó là loài giun chỉ có tên khoa học Dirofilaria repens. Nguyên nhân mắc loài ký sinh trùng này do các loài muỗi phổ biến ở Việt Nam như: muỗi sốt rét (Anopheles), muỗi vằn truyền sốt xuất huyết (tên khoa học Aedes) và muỗi nâu (Culex) truyền nhiễm từ chó, mèo sang người. Đây là một loại ký sinh trùng sống trong mắt người. Chúng thường sống ở màng kết, khu vực thoáng khí phía dưới mi mắt, bám chặt vào nhãn cầu và là nguyên nhân gây mù lòa thứ hai trên thế giới. Khi giun chỉ tấn công mắt, bệnh nhân chỉ còn cách duy nhất là phẫu thuật để gắp bỏ ký sinh trùng. Vị trí ký sinh của giun chỉ Dirofilaria repens không chỉ ở mắt mà còn nó còn ký sinh ở nhiều nơi khác trên cơ thể như: dưới da, tim, phổi, phúc mạc, tuyến vú, tinh hoàn… |
Phương Phương
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cách duy trì sáng tạo khi đang căng thẳng
- ·Thủ tướng: Cần biến thách thức biến đổi khí hậu thành cơ hội
- ·Cà Mau đón hơn 57.000 khách dịp Tết
- ·Tặng dân nghèo lâm phần U Minh Hạ 2,5 tấn gạo
- ·Người dân bị 'chặt chém' giá điện, EVN vẫn không phát hiện ra trường hợp nào?!
- ·Ý kiến xung quanh đề xuất cấm quảng cáo rượu, bia trên 15 độ
- ·Tập trung kiểm soát tình hình, giữ vững an ninh trật tự
- ·Lễ kỷ niệm 243 năm Ngày Quốc khánh Hoa Kỳ ở Hà Nội
- ·Ấn tượng thiết kế đậm phong cách nhiệt đới tại Bali Forest – FLC Tropical City Ha Long
- ·Tưng bừng hội thi ẩm thực “Hương vị ngày xuân”
- ·Công nghệ đột phá giúp biến mọi nhóm máu khác thành nhóm máu O
- ·Bình Phước xúc tiến đầu tư tại tỉnh Ishikawa, Nhật Bản
- ·Bình Long kết nạp đoàn viên công đoàn đạt 93,79% chỉ tiêu
- ·Ngư dân mong được đầu tư nâng cấp phương tiện đánh bắt xa bờ
- ·7 kỹ năng mềm giúp thành công trong mọi lĩnh vực
- ·Triển khai các dịch vụ mới dành cho khách hàng sử dụng điện
- ·Trao 37 Huy hiệu Đảng cho các đảng viên
- ·Tăng cường giám sát việc thực hiện phát triển bền vững
- ·Bamboo Airways khởi công Viện đào tạo Hàng không vào ngày 20/7/2019 tại Quy Nhơn
- ·Doanh nghiệp Việt gặp khó vì quy định cấm nhập khẩu tôm của Úc