【tài xỉu phạt góc】Thách thức cạnh tranh từ CPTPP đối với ngành phân phối, logistics
Hội thảo Ngành Phân phối - Thương mại điện tử - Logistics Việt Nam trước cơ hội và thách thức từ Hiệp định CPTPP. Ảnh: H.Dịu |
Đây là nhận định được đưa ra tại chức Hội thảo Ngành Phân phối - Thương mại điện tử - Logistics Việt Nam trước cơ hội và thách thức từ Hiệp định CPTPP được Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức trong khuôn khổ Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) vào chiều ngày 25/11 tại Hà Nội.
Tại hội thảo, bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập VCCI cho biết, ngành phân phối, đặc biệt là thị trường bán lẻ đang đứng trước nhiều cơ hội để phát triển nhờ các cam kết trong CPTPP nói riêng và hội nhập nói chung.
Vì thế, cơ hội của ngành này là gia tăng quy mô thị trường nhờ tăng trưởng GDP và thu nhập của người dân. Theo Ngân hàng Thế giới, CPTPP sẽ giúp tăng GDP của Việt Nam thêm 1,1-3,5%. Ngoài ra, CPTPP còn giúp tăng nguồn cung hàng hóa cho ngành phân phối, bán lẻ từ các cam kết về thương mại hàng hóa.
Bên cạnh đó, CPTPP còn là cơ hội gia tăng hoạt động thương mại điện tử, đặc biệt là thương mại điện tử qua biên giới. Bởi các cam kết tại đây sẽ tạo ra khung khổ pháp lý an toàn, ổn định và có thể dự đoán đượ, làm tiền đề thúc đẩy thương mại điện tử.
Tuy nhiên, với ngành phân phối, thương mại điện tử, đại diện VCCI cho rằng, thách thức trong CPTPP là ở sức ép cạnh tranh từ các đối thủ mạnh. Vì thế, các doanh nghiệp ngành này cần tìm cách nâng cao sức cạnh tranh, cải thiện nguồn hàng, kiểm soát chất lượng hàng hóa, cũng như cơ quan quản lý phải có biện pháp hỗ trợ thúc đẩy phát triển các kênh phân phối, tạo đầu mối liên kết giữa nhà sản xuất – nhà phân phối – khách hàng…
Tuy nhiên, trong CPTPP, ngành chịu nhiều ảnh hưởng là logistics. Bởi theo bà Nguyễn Thị Thu Trang, tiếp cận thị trường CPTPP không có nhiều thay đổi so với WTO, cho nên cạnh tranh không nhiều, do đó không ảnh hưởng đến các nhà logistics nội địa. Vì thế CPTPP mở ra cơ hội về hợp tác, đầu tư, gia tăng quy mô, hiệu quả kinh doanh cũng như giảm chi phí kinh doanh cho các doanh nghiệp logistics.
Nhưng tác động khác của CPTPP làm tăng hoạt động xuất nhập khẩu nên tăng nguồn khách hàng lớn cho ngành logistics. Do đó, các doanh nghiệp ngành này phải xử lý các vấn đề liên quan đến vận chuyển hàng hóa, hải quan xuất nhập khẩu…
Từ những phân tích này, các chuyên gia và doanh nghiệp tham gia hội thảo cho rằng, doanh nghiệp Việt Nam không phải là nhóm duy nhất hưởng những lợi ích này nên phải có kế hoạch khắc phục những hạn chế, nâng cao năng lực cạnh tranh bằng việc cải thiện dịch vụ, ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường liên kết hợp tác…
(责任编辑:Thể thao)
- ·Quốc lộ 4C sạt lở, công an và người dân tất bật xúc đất thông đường
- ·Hội An, Thủ tướng và Fulbright
- ·Việt Nam giúp nâng cấp hệ thống y tế tại khu vực Bắc Lào
- ·Du lịch ASEAN khởi sắc
- ·Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- ·Vụ sập giàn giáo tại công trường Formosa (Hà Tĩnh): Quyết tâm cao nhất cho công tác cứu hộ
- ·Trung Quốc ngụy biện về chủ quyền lịch sử đối với Hoàng Sa, Trường Sa
- ·Jordan lập ủy ban thanh tra vi phạm của Israel tại Núi Đền
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Thừa Thiên Huế: Đảm bảo nguồn cung xăng dầu dịp Tết
- ·Ứng dụng chia sẻ hình ảnh Instagram bất ngờ bị ngừng hoạt động
- ·Phân bổ 7.500 tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ dự phòng
- ·Cục Quản lý thị trường tỉnh Bến Tre xử lý gần 190 vụ vi phạm trong quý I/2024
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước gửi thư chúc mừng 75 năm ngày Chiến thắng Phát xít
- ·NA Standing Committee discusses preparations for legislature's extraordinary session
- ·Quý II/2015, triển khai hệ thống giám sát giao thông trên tuyến cao tốc
- ·Mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo từ 1/3/2015
- ·Thông tin mới nhất về việc đi học trở lại của học sinh
- ·Đăng sai suất ăn bán trú của trẻ tiểu học, người phụ nữ bị phạt 7,5 triệu
- ·Kinh nghiệm thu hồi tài sản tham nhũng từ các nước