【kết quả st pauli】Mỗi xã một sản phẩm vươn xa
Xây dựng vùng nguyên liệu đạt chuẩn: Tạo đà xuất khẩu nông sản bền vững | |
Sẵn sàng nhân lực,ỗixãmộtsảnphẩmvươkết quả st pauli thiết bị thực hiện kiểm tra chất lượng và an toàn thực phẩm theo mô hình mới |
Chủ thể sản phẩm OCOP giới thiệu sản phẩm, quy trình sản xuất, chế biến an toàn đến khách hàng qua hình thức livestream. Ảnh: TTXVN |
Thông qua Chương trình, nhiều cách làm hay, sáng tạo đã được triển khai hiệu quả như: hội chợ OCOP thường niên của tỉnh Quảng Ninh; chuỗi sự kiện kết nối sản phẩm các vùng miền của thành phố Hà Nội; nhịp cầu xúc tiến thương mại và đầu tư gắn với OCOP của tỉnh Đồng Tháp;... góp phần tạo sức lan tỏa, nâng cao hình ảnh sản phẩm và thương hiệu OCOP Việt Nam trên thị trường.
Đây là Chương trình được đánh giá rất phù hợp với thực tế nền nông nghiệp Việt Nam- một đất nước với nhiều làng nghề, quy mô mỗi làng nghề hay sản phẩm còn khiêm tốn, nguồn lực về vốn eo hẹp và thị trường còn hạn chế. Tuy nhiên, với nội dung phát huy thế mạnh về tay nghề, kinh nghiệm truyền thống, đặc sản vốn có, sự nhiệt huyết của người dân mỗi địa phương..., Chương trình đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt liệt của người dân các làng nghề, các địa phương trên cả nước. Qua quá trình thực hiện, nhiều địa phương đã nâng cao năng suất, thương hiệu đã được định hình, kênh phân phối hình thành. Cùng với đó, nguồn vốn từ ngân sách và xã hội hóa được huy động nên quy mô, chất lượng và thương hiệu sản phẩm không ngừng được tăng lên. Nhiều sản phẩm đã có mặt trên các siêu thị lớn của cả nước, một số sản phẩm đã được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
Nhìn thẳng thực tế, OCOP đã thổi luồng gió mới vào các sản phẩm nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Người dân tham gia sản xuất các sản phẩm được Chương trình công nhận đều có thu nhập gia tăng, đời sống được cải thiện. Tuy nhiên, với đặc thù của Chương trình là sản phẩm của mỗi làng, xã nên trong xu thế hội nhập và phát triển, Chương trình cần có sự cải tiến để các làng, xã có điều kiện mở rộng quy mô, gia tăng giá trị khoa học công nghệ, đáp ứng cao hơn các tiêu chuẩn về sản phẩm để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Đặc biệt, để sản phẩm OCOP có thể vươn xa tới các thị trường nước ngoài, Chương trình cần có nhiều hơn nữa các kênh kết nối, sự quảng bá cũng như tăng thêm sự hỗ trợ về năng lực sản xuất cho người dân các làng nghề. Gia tăng sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu là mục tiêu kép vừa nâng cao đời sống người dân nông thôn, vừa thúc đẩy sự phát triển bền vững cho nền kinh tế đất nước là điều mà OCOP cần hướng tới cho giai đoạn tiếp theo.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
- ·Hơn 600 doanh nghiêp, nhà đầu tư tham dự Diễn đàn Kinh tế TP. Hồ Chí Minh năm 2018
- ·Khởi động dự án khu công nghiệp quan trọng của “quê lúa”
- ·Tổng thống Donald Trump tới Hà Nội
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·Sáng nay ông Đinh La Thăng cùng 18 bị cáo hầu toà
- ·'Hi vọng Thượng đỉnh Mỹ
- ·Phát triển du lịch nông thôn
- ·Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
- ·Phó Thủ tướng: Báo chí chịu áp lực rất lớn cả về thông tin và kinh tế
- ·7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- ·Thủ tướng chủ trì hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương
- ·Công nhận 2 thành phố là đô thị loại II
- ·Nâng cao hiệu quả công tác chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại trong hội nhập
- ·Thời tiết hôm nay 01/12: Nam Bộ sáng sớm mát mẻ; Bắc Bộ rét, sương mù
- ·Các lệnh trừng phạt Nga: “Liều thuốc” chưa đủ mạnh để ngăn giao tranh tại Ukraine
- ·Chủ tịch CMC kiến nghị Chính phủ “giao việc” cho tư nhân để phát triển kinh tế số
- ·Không mở rộng hình thức tố cáo qua điện thoại, fax
- ·Nhận định, soi kèo Marbella vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 5/1: Đá chơi thắng thật
- ·Việt Nam không có chủ đích thao túng tiền tệ