【kết quả vô địch quốc gia thụy sĩ】Đẩy mạnh phát triển logistics để tăng sức cạnh tranh của nông sản Việt
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chứng kiến lễ ký kết hợp tác đầu tư,ĐẩymạnhpháttriểnlogisticsđểtăngsứccạnhtranhcủanôngsảnViệkết quả vô địch quốc gia thụy sĩ hợp đồng thương mại giữa các doanh nghiệp, nhà đầu tư với UBND tỉnh Đồng Tháp. |
Tại diễn đàn, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường đã nêu kết quả tích cực của ngành rau, củ, quả Việt Nam trong năm 2017. Theo Bộ trưởng, năm nay ngành rau, củ, quả Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao 45% so với năm 2016, với kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 3,4 - 3,5 tỷ USD, lớn hơn nhiều tổng kim ngạch xuất khẩu gạo mặc dù diện tích trồng chỉ bằng 40%. Tuy xuất khẩu đã tăng lên nhưng hiện kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam chỉ mới bằng 1% thị phần rau quả thế giới. Điều này cho thấy, tiềm năng của ngành này là rất lớn rất lớn.
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nếu tính chung toàn ngành nông lâm thủy sản, trong năm 2017, xuất khẩu của Việt Nam có thể đạt 36 tỉ USD, với 10 nhóm ngành hàng xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD.
Mặc dù có nhiều tiềm năng, nhưng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng chỉ ra rằng, việc xuất khẩu nông sản, đặc biệt là rau củ quả Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn do kém cạnh tranh so với các nước. Điều này xuất phát từ việc hạ tầng logistics chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, dẫn đến chi phí logistics rất cao.
Phân tích cụ thể, TS. Bùi Quốc Nghĩa-, Viện trưởng Viện logistics Việt Nam- cho hay, một trong những nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thị trường thế giới là chi phí logistics quá cao. Cụ thể, tỉ trọng chi phí logistics trên GDP ở Việt Nam là 20,8%, trong khi tỉ lệ này ở Trung Quốc là 15,4%, Thái Lan là 10,7%, trung bình khu vực châu Á - Thái Bình Dương 13,5%, châu Âu 9,2%, Bắc Mỹ 8,6% và mức trung bình của thế giới là 11,7%.
Trong báo cáo “Thị trường logistics Việt Nam 2017”, StoxPlus cũng đưa ra nhận định, ngành logistics Việt Nam có rất nhiều tiềm năng tăng trưởng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, vị trí địa lý kéo dài hàng ngàn cây số trên trục Bắc - Nam, hoạt động thương mại sôi động với tổng giá trị giao dịch 350 tỷ USD vào năm 2016 là những điều kiện thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng ngành hàng vận tải trong những năm tới. Tuy nhiên, rào cản lớn hiện nay là cơ sở hạ tầng kém phát triển, mạng lưới đường bộ quá tải, làm tăng nguy cơ chậm trễ và sự cố.
Do đó, các chuyên gia cho rằng, trong xu thế Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với thế giới như hiện nay, các nhà đầu tư, đối tác thương mại uy tín trong cả hai lĩnh vực logistics và ngành rau củ cần phải đưa ra giải pháp phát triển ngành rau, củ, quả và hệ thống logistics phục vụ nông nghiệp- nông thôn.
Phát biểu chỉ đạo tại diễn đàn, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đề nghị các ngành chức năng tập trung hoàn thiện quy hoạch sản xuất nông nghiệp dài hạn gắn với yêu cầu thị trường trong điều kiện biến đổi khí hậu. Hoàn thiện cơ chế chính sách đầu tư, bao gồm cả vùng nguyên liệu vào nhà máy chế biến, khuyến khích phát triển liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị để làm sao giảm bớt tầng lớp trung gian, đặc biệt là chính sách coi trọng doanh nghiệp, ưu tiên phát triển kinh tế tập thể, trong đó có tổ hợp tác và hợp tác xã.
Thủ tướng cũng lưu ý vấn đề cải thiện nhanh chóng hơn dịch vụ logistics trong chuỗi giá trị ngành hàng rau củ quả nói riêng và nông sản nói chung. Không thể đi mãi lối mòn sản xuất manh mún, tự phát, chạy theo năng suất, chất lượng kém, xuất khẩu thô mà cần có cách làm mới, bài bản hơn cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh.
Đồng thời, cần tiếp tục đổi mới tư duy nhận thức trong việc phát triển thị trường và sản xuất hàng hóa, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào bảo quản, chế biến, xúc tiến thương mại, tận dụng thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 để bắt kịp trình độ khu vực của thế giới.
Trong khuôn khổ “Diễn đàn Phát triển thị trường cho ngành rau, củ, quả và giải pháp phát triển hệ thống logistics phục vụ nông nghiệp - nông thôn” đã diễn ra các lễ ký kết hợp tác đầu tư, hợp đồng thương mại giữa các doanh nghiệp, nhà đầu tư với UBND tỉnh Đồng Tháp. Công ty CP Lavifood đã ký kết biên bản ghi nhớ với UBND tỉnh Đồng Tháp và Viện Kinh tế Nông nghiệp Hữu cơ về việc đầu tư chiến lược vào KCN Chế biến sâu rau củ quả đầu tiên của Việt Nam tại xã Tân Mỹ, huyện Lấp Vò, Đồng Tháp. Đồng thời còn có 8 doanh nghiệp trong và ngoài nước cũng đang quan tâm đầu tư vào dự án này nhằm xuất khẩu nông sản Đồng Tháp đi các thị trường quốc tế như: Mỹ, Nhật, châu Âu… Trong đó có một số tên tuổi hàng đầu trong lĩnh vực phân phối nông sản, bao gồm: Global Food Importers (Mỹ), Ota Floriculture Auction Co.,Ltd (Nhật Bản) và Korea Agro-Fisheries & Food Trade Corporation (Hàn Quốc). |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thương cảnh con ung thư xương, cha K đại tràng
- ·Kết luận điều tra vụ án tại Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam
- ·Hợp đồng cộng tác viên có phải đóng BHXH?
- ·Vụ án AIC: Cựu Bộ trưởng Trương Minh Tuấn khai gì?
- ·Gửi em gái miền bão lũ
- ·Tài xế xe chở rác đập phá taxi: Công an TP.HCM thông tin
- ·CSGT có cần chứng minh lỗi vi phạm của tài xế trước khi kiểm tra giấy tờ?
- ·Xe nào được đi trước trong trường hợp này?
- ·Chiến sĩ lao động bị sét đánh chết có được công nhận liệt sĩ?
- ·Bữa ăn bán trú bị cắt xén: Bắt nguyên hiệu trưởng tiểu học ở Lào Cai
- ·Tìm hiểu lễ hôi độc đáo đầu xuân
- ·Bắt tài xế lừa chạy án để chiếm đoạt 250 triệu đồng
- ·Nghệ An: Khởi tố nam sinh lớp 11 bắt thiếu niên 14 tuổi ăn đất
- ·Nói lời sau cùng, cựu Bí thư Bắc Ninh Nguyễn Nhân Chiến xin lỗi Đảng và Nhân dân
- ·Cha nghèo con bệnh nặng
- ·Bắt tài xế lừa chạy án để chiếm đoạt 250 triệu đồng
- ·Công an TP.HCM phá loạt vụ án, thu giữ hơn 9 tấn chất độc xyanua
- ·Khởi tố 5 người bắt cóc con nợ từ Cà Mau đưa về Bình Dương đòi tiền chuộc
- ·Lỗi hết hạn đăng kiểm 8 ngày phạt bao nhiêu tiền?
- ·TP.HCM: Điều tra vụ nam sinh bị ép xe máy, hành hung trên đường