【xem trực tiếp c1 hôm nay】EVFTA áp dụng cơ chế tự vệ song phương
Cả doanh nghiệp Việt Nam và EU đều kỳ vọng EVFTA sẽ mang lại tác động tích cực cho cả 2 bên,ápdụngcơchếtựvệsongphươxem trực tiếp c1 hôm nay góp phần vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư, tạo thêm nhiều việc làm, ổn định an sinh- xã hội...
Thương mại hàng hóa là một trong những nội dung quan trọng đối với bất kỳ một hiệp định nào. Ông Trần Quốc Khánh, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết, khi EVFTA có hiệu lực sẽ yêu cầu EU ngay lập tức dỡ bỏ 85% biểu thuế áp cho hàng hóa Việt Nam. Trong vòng 7 năm tiếp theo, 99% biểu thuế của EU áp cho hàng hóa Việt Nam phải gỡ bỏ. Đây là một tỷ lệ rất lớn trong một hiệp định thương mại mà Việt Nam có thể dành được.
Tuy nhiên, khi hội nhập càng sâu thì công cụ hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp sẽ bị hạn chế. Biện pháp phòng vệ thương mại được coi là “cứu cánh” cho doanh nghiệp khi các hiệp định thương mại đi vào thực thi.
Với EVFTA, theo Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương), chương về các biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm các điều khoản liên quan đến việc sử dụng công cụ phòng vệ thương thương mại truyền thống trong WTO (bao gồm các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ), cho phép EU và Việt Nam bảo vệ các nhà sản xuất của mình khỏi những bóp méo cạnh tranh dưới dạng hàng hóa nhập khẩu bán phá giá hoặc được trợ cấp và đối phó với những chuyển đổi mạnh mẽ trong dòng thương mại giữa hai bên (vụ việc tự vệ).
So với cam kết WTO, EVFTA bổ sung một số các quy định mang tính WTO+ giới hạn việc sử dụng các công cụ này để tránh lạm dụng và đảm bảo công bằng, minh bạch. Các quy định này tạo ra môi trường kinh doanh ổn định và thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Theo đó, nhằm tăng cường tính minh bạch, 2 bên thống nhất quyền kháng kiện của 2 bên được đảm bảo đầy đủ. Để hiệu quả hơn, cơ quan điều tra sẽ sử dụng tiếng Anh như là ngôn ngữ giao tiếp và trao đổi tài liệu giữa 2 bên.
Ngoài ra, EVFTA quy định ngay sau khi một bên tiến hành các biện pháp tạm thời và ngay trước khi có quyết định cuối cùng thì bên này phải cung cấp các thông tin đã được sử dụng để đánh giá và đưa ra quyết định. Các thông tin này cần phải đầy đủ và có ý nghĩa, được cung cấp bằng văn bản và cho phép các bên liên quan có một khoảng thời gian đủ dài để góp ý. Các bên liên quan có cơ hội được giải trình trong quá trình điều tra phòng vệ thương mại.
Để đảm bảo công bằng, ngoài 3 tiêu chí của WTO cho việc khởi xướng điều tra và áp dụng biện pháp chống bán phá giá hoặc đối kháng (có bán phá giá, có thiệt hại và mối quan hệ nhân quả giữa việc bán phá giá với thiệt hại), EVFTA yêu cầu các bên phải xem xét đến lợi ích của công chúng và các bên có liên quan (hoàn cảnh của ngành sản xuất trong nước, lợi ích của nhà nhập khẩu, người tiêu dùng). Khi áp dụng biện pháp chống bán phá giá hoặc đối kháng, quốc gia áp dụng phải nỗ lực đảm bảo rằng mức thuế áp dụng thấp hơn biên độ phá giá hay trợ cấp và chỉ ở mức đủ để loại bỏ thiệt hại.
EVFTA còn quy định một cơ chế tự vệ song phương trong thời gian chuyển đổi là 10 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực. Cụ thể, trong trường hợp có sự gia tăng hàng nhập khẩu do cắt giảm thuế quan theo Hiệp định và gây ra hoặc có nguy cơ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước, quốc gia nhập khẩu được phép áp dụng tự vệ bằng cách tạm ngừng áp dụng cam kết cắt giảm thuế quan theo Hiệp định đối với hàng hóa liên quan, hoặc tạm tăng thuế nhập khẩu trở lại mức thuế MFN (áp dụng cho các thành viên WTO) hiện hành hay mức thuế cơ sở ban đầu cho đàm phán (tùy theo mức thuế nào thấp hơn).
Thời hạn áp dụng tự vệ được phép là 2 năm, có thể gia hạn thêm nhưng tối đa không quá 2 năm. Trong hoàn cảnh khẩn cấp, quốc gia nhập khẩu có thể áp dụng cơ chế tự vệ “nhanh” (biện pháp tự vệ tạm thời) trên cơ sở đánh giá sơ bộ về các điều kiện tự vệ. Bên áp dụng tự vệ phải tham vấn với bên bị áp dụng tự vệ về mức bồi thường thỏa đáng.
Nhằm hiện thực hóa lợi ích của EVFTA, Chính phủ Việt Nam và EU thống nhất sẽ nỗ lực hoàn tất quá trình phê chuẩn để Hiệp định có hiệu lực vào năm 2018.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- ·Ngân hàng và doanh nghiệp tìm tiếng nói chung
- ·40 doanh nghiệp tham gia hội chợ cá Tra và các sản phẩm thủy sản
- ·Công nghệ chăm sóc sức khỏe từ xa phát triển mạnh trong thời COVID
- ·Giá vàng hôm nay 5/1: Thế giới lao dốc, trong nước vàng miếng, vàng nhẫn giữ nguyên giá bán
- ·Momo cảnh báo tình trạng giả danh, lừa đảo 'gói hỗ trợ Covid'
- ·Khách hàng Co.opmart được trả lại 16 lượng vàng để quên tại siêu thị
- ·Bộ giải pháp công nghệ kiểm soát dịch của Huế phát huy tác dụng
- ·Các ngân hàng chi hàng tỷ đồng thưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·CMC Telecom đạt chứng nhận MSSP từ Check Point về dịch vụ bảo mật Cloud
- ·Nguyên nhân do đâu Thép Tiến Lên lại bị phạt thuế gần 80 triệu đồng?
- ·Tài xế Vinasun đồng loạt gỡ biểu ngữ phản đối Uber, Grab
- ·VNPT đăng ký oneSME tham gia hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số
- ·CEO Microsoft: Phẩm chất này còn quan trọng hơn tài năng hay kinh nghiệm
- ·Giá vàng hôm nay 5/1: Thế giới lao dốc, trong nước vàng miếng, vàng nhẫn giữ nguyên giá bán
- ·Găng tay xúc giác giúp sờ nắn vật thể ảo của Facebook bị tố đạo nhái
- ·KFC Trung Quốc thử nghiệm công nghệ nhận diện khuôn mặt để thanh toán
- ·Cổ phiếu HBC trở lại sau “Tâm thư” của Chủ tịch Lê Viết Hải
- ·Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- ·Central Group Việt Nam phủ nhận Big C ngừng bán sản phẩm nhãn hàng riêng