会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lens đấu với reims】Sử dụng hóa đơn không hợp pháp, ngoài bị phạt tiền còn có thể bị khởi tố hình sự!

【lens đấu với reims】Sử dụng hóa đơn không hợp pháp, ngoài bị phạt tiền còn có thể bị khởi tố hình sự

时间:2024-12-23 21:20:44 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:925次

Mua bán,ửdụnghóađơnkhônghợpphápngoàibịphạttiềncòncóthểbịkhởitốhìnhsựlens đấu với reims sử dụng trái phép hóa đơn là vi phạm pháp luật

Theo Tổng cục Thuế, để được khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào, giảm nghĩa vụ thuế, hợp thức hóa cho hàng hóa trôi nổi, nhiều doanh nghiệp đã có hành vi mua bán hóa đơn. Tổng cục Thuế khẳng định, hành vi trái pháp luật này không chỉ gây thất thu cho ngân sách nhà nước mà còn ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh lành mạnh.

Thông tin về các chế tài xử phạt hành chính, chế tài hình sự đối với những hành vi này, Tổng cục Thuế cho biết, việc xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn thực hiện theo các quy định liên quan tại Nghị định số 125/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn (được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 102/2021/NĐ-CP).

Sử dụng hóa đơn không hợp pháp, ngoài bị phạt tiền còn có thể bị khởi tố hình sự

Lực lượng chức năng tỉnh Bình Phước tống đạt các quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam các đối tượng thành lập công ty bán khống hóa đơn. Ảnh: Hoàng Phi

Cụ thể: Đối với hành vi cho, bán hóa đơn sẽ bị xử phạt theo Điều 22 Nghị định số 125/2020/NĐ-CP với mức phạt tiền từ 15 triệu đồng đến 45 triệu đồng. Biện pháp khắc phục hậu quả là buộc hủy hóa đơn; buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được.

Đối với hành vi sử dụng hóa đơn không hợp pháp, sử dụng không hợp pháp hóa đơn sẽ bị xử phạt theo Điều 4, Điều 28 Nghị định số 125/2020/NĐ-CP với mức phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 50 triệu đồng (trừ trường hợp hành vi sử dụng hóa đơn không hợp pháp, sử dụng không hợp pháp hóa đơn làm tăng số tiền thuế phải nộp, tăng số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn bị xử phạt về thuế theo quy định tại Điều 16, Điều 17 Nghị định này).

Biện pháp khắc phục hậu quả là buộc hủy hóa đơn đã sử dụng. Theo đó, đối với hành vi sử dụng hóa đơn không hợp pháp để hạch toán giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào làm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc làm tăng số tiền thuế được hoàn, số tiền thuế được miễn, giảm nhưng khi cơ quan thuế thanh tra, kiểm tra phát hiện, người mua chứng minh được lỗi vi phạm thuộc về bên bán hàng và người mua đã hạch toán kế toán đầy đủ theo quy định sẽ bị xử phạt theo Điều 16 Nghị định số 125/2020/NĐ-CP với mức phạt 20% số tiền thuế khai thiếu hoặc số tiền thuế đã được hoàn cao hơn so với quy định.

Biện pháp khắc phục hậu quả là buộc nộp đủ số tiền thuế thiếu, số tiền thuế được hoàn cao hơn quy định và tiền chậm nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước; buộc điều chỉnh lại số thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ chuyển kỳ sau (nếu có).

Đối với hành vi sử dụng hóa đơn không hợp pháp; sử dụng không hợp pháp hóa đơn để khai thuế làm giảm số thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn, số tiền thuế được miễn, giảm xác định là hành vi trốn thuế nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 200 Bộ luật Hình sự sẽ bị xử phạt theo Điều 17 Nghị định số 125/2020/NĐ-CP với mức phạt từ 1 đến 3 lần số thuế trốn, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm (mức phạt tăng dần theo tình tiết tăng nặng của vụ vi phạm)

Biện pháp khắc phục hậu quả là buộc nộp đủ số tiền thuế trốn vào ngân sách nhà nước; buộc điều chỉnh lại số thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ trên hồ sơ thuế (nếu có).

Mua bán trái phép hóa đơn có thể bị xử lý hình sự

Tổng cục Thuế cho biết, theo Bộ luật Hình sự năm 2015 (được sửa đổi năm 2017), hành vi sử dụng hóa đơn không hợp pháp để hạch toán hàng hóa, nguyên liệu đầu vào trong hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế làm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc làm tăng số tiền thuế được miễn, số tiền thuế được giảm hoặc tăng số tiền thuế được khấu trừ, số tiền thuế được hoàn đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự sẽ bị xử lý về tội trốn thuế (Điều 200).

Và hành vi mua, bán trái phép hóa đơn đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự sẽ bị xử lý về Tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước (Điều 203).

Sử dụng hóa đơn không hợp pháp, ngoài bị phạt tiền còn có thể bị khởi tố hình sự

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP. Đà Nẵng khởi tố bị can và bắt giam đối với Bùi Thị Thu Nguyệt lập 50 công ty “ma”, bán hóa đơn khống hơn 2.000 tỷ đồng. Ảnh: Hoàng Quân

Căn cứ các quy định nêu trên, về cơ bản, các chế tài hành chính và hình sự đối với các hành vi hành vi mua, bán trái phép hóa đơn, sử dụng hóa đơn không hợp pháp, sử dụng không hợp pháp hóa đơn đã được quy định cụ thể, đầy đủ trong hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành chính và pháp luật về hình sự theo tính chất, mức độ, quy mô của hành vi vi phạm.

Cụ thể, đối với hành vi sử dụng hóa đơn không hợp pháp cấu thành tội trốn thuế, sẽ bị truy tố, xét xử về tội trốn thuế theo quy định tại Điều 200 Bộ luật Hình sự 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017).

Có thể bị phạt tù đến 5 năm

Đối với hành vi mua, bán trái phép hóa đơn cấu thành tội mua, bán trái phép hóa đơn, sẽ bị truy tố, xét xử về tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp NSNN theo quy định tại Điều 203 Bộ luật Hình sự 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017).

Cụ thể, nếu là cá nhân bị xét xử với 2 khung hình phạt chính có mức phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng, hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm, hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm.

Theo đó, nếu là cá nhân bị xét xử với 3 khung hình phạt chính có mức phạt Tiền từ 100 triệu đồng đến 4,5 tỷ đồng hoặc bị phạt tù có thời hạn từ 3 tháng đến 7 năm.

Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Nếu là pháp nhân thương mại sẽ bị xét xử với 4 khung phạt chính là: Phạt tiền từ 300 triệu đồng đến 10 tỷ đồng; hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 6 tháng đến 3 năm hoặc đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.

Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 1 năm đến 3 năm.

Đối với hành vi mua, bán trái phép hóa đơn cấu thành tội mua, bán trái phép hóa đơn, sẽ bị truy tố, xét xử về tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp NSNN theo quy định tại Điều 203 Bộ luật Hình sự 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017).

Cụ thể, nếu là cá nhân bị xét xử với 2 khung hình phạt chính có mức phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm.

Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm.

Nếu là pháp nhân thương mại sẽ bị xét xử với 2 khung phạt chính là: Phạt tiền từ 100 triệu đồng đến 1 tỷ đồng; hoặc đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.

Pháp nhân thương mại còn có thể bị phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định từ 1 năm đến 3 năm hoặc cấm huy động vốn từ 1 năm đến 3 năm./.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Giải pháp chuyển đổi số trong phát triển thủy sản
  • Bình Dương đề xuất cho người lao động nghỉ 14 ngày để tránh dịch Corona
  • 50% hệ thống thông tin của các bộ, tỉnh mới chỉ được giám sát lớp mạng
  • Co.opmart, Co.opXtra không tăng giá hơn 3 triệu khẩu trang
  • ADB dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng năm 2021 mức 6,1%
  • Startup cánh tay robot công nghiệp nhận đầu tư 10 tỷ của Shark Hùng Anh
  • Trụ sở Tesla ‘quá tải’ sau khi Elon Musk doạ cắt giảm nhân viên
  • Khởi nghiệp tại địa phương: Không nên đi "một mình"
推荐内容
  • Giá xăng dầu giảm, giá dịch vụ vận tải tăng cao: Bộ GTVT nói gì?
  • Nước kém phát triển thứ hai trên thế giới khởi động dự án tiền điện tử
  • Smartphone hủy hoại trí nhớ của chúng ta như thế nào?
  • Môi trường kinh doanh năm 2019:  Ngành nào “sải bước”, ngành nào "dậm chân..."?
  • Năm 2020, Việt Nam dư 13,5 triệu tấn lúa cho xuất khẩu
  • Binance nhảy vào bắt đáy, chặn đà Bitcoin giảm sâu