【nhận định nhà nghề mỹ】Triển khai Nghị quyết 60 của Quốc hội: Luật hóa các quy định về cổ phần hóa DNNN
Phóng viên TBTCVN đã có cuộc trao đổi với ông Đặng Quyết Tiến,ểnkhaiNghịquyếtcủaQuốchộiLuậthóacácquyđịnhvềcổphầnhónhận định nhà nghề mỹ Cục trưởng Cục Tài chính DN, Bộ Tài chính nhằm làm rõ về một số nhiệm vụ, mục tiêu của Nghị quyết này.
PV: Sau khi Quốc hội ban hành Nghị quyết 60, Chính phủ đã giao cho Bộ Tài chính xây dựng kế hoạch triển khai nghị quyết này. Xin ông cho biết một số nội dung chính của việc triển khai nghị quyết?
Ông Đặng Quyết Tiến |
- Ông Đặng Quyết Tiến:Có thể nói sau Nghị quyết Trung ương 5, Nghị quyết 60 của Quốc hội được ban hành đã thể hiện được ý Đảng, lòng dân. Qua giám sát, nghị quyết của Quốc hội đã nêu rõ trong quá trình CPH, chúng ta đã kịp thời phát hiện, đề xuất những cơ chế chính sách, hoàn thiện thể chế, bước đầu đã khắc phục được những lỗ hổng trong CPH, thoái vốn…
Bên cạnh đó, nghị quyết cũng yêu cầu tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý để đáp ứng đòi hỏi trong tình hình mới, trong đó có nhiệm vụ sửa Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại DN (Luật 69) để bổ sung, luật hóa những quy định về CPH, thoái vốn. Đây là nhiệm vụ Chính phủ giao mà Bộ Tài chính đang gấp rút để hoàn thiện.
Một vấn đề nữa được nêu tại nghị quyết là lần đầu tiên yêu cầu Chính phủ báo cáo công khai việc quản lý, sử dụng Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển DN hàng năm tại Quốc hội, để đảm bảo đúng nguyên tắc quản lý tập trung, sử dụng cho mục tiêu đầu tư phát triển và đảm bảo nguyên tắc thị trường. Quốc hội cũng giao cho Kiểm toán Nhà nước phối hợp với Bộ Tài chính tiến hành kiểm toán lại việc sử dụng, quản lý, đôn đốc thu nộp, chấp hành kỷ luật quỹ giai đoạn 2011 - 2017, qua đó kiến nghị Chính phủ trình Quốc hội về cơ chế quản lý sử dụng quỹ này. Theo đó, sẽ có các giải pháp về chấp hành kỷ luật kỷ cương trong thu nộp quỹ, tránh những việc như thoái vốn, thu từ CPH rồi để lại ở địa phương, DN và sử dụng sai mục đích.
Về lâu dài, nội dung này cũng sẽ được đưa vào Luật 69 để có tính pháp lý cao hơn, chấp hành nghiêm túc hơn. Ở đây, tôi muốn nhấn mạnh là việc chấp hành kỷ luật kỷ cương hành chính các chỉ đạo của Chính phủ, chứ không chỉ kỷ luật kỷ cương tài chính. Thực tế hiện nay, ở một số nơi, một số chỗ việc chấp hành mệnh lệnh, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ vẫn chưa nghiêm, cần phải chấn chỉnh.
PV: Vậy việc sửa đổi Luật 69 sẽ bao gồm những nội dung chính gì, thưa ông?
- Ông Đặng Quyết Tiến:Bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung những nội dung mà báo cáo giám sát của Quốc hội đã đề cập, Luật 69 còn được đặt ra yêu cầu sửa đổi, bổ sung để khắc phục một số mâu thuẫn với các luật khác đã ban hành. Các luật ban hành ở những thời điểm khác nhau thì phạm vi điều chỉnh khác nhau, nên cách hiểu, định nghĩa của các luật đó khác nhau, tuy nhiên cần phải có sự thống nhất, chẳng hạn như về khái niệm vốn nhà nước đầu tư vào DN, khái niệm DNNN.
Luật cũng cần được bổ sung các nội dung về thẩm quyền, cơ quan đại diện chủ sở hữu. Hiện nay, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại DN đã được thành lập, chúng ta cũng phải đưa vào luật để có khung khổ pháp lý thực hiện. Ngoài ra, các nội dung như chế tài công khai thông tin, trách nhiệm giám sát của Quốc hội, của Chính phủ lần này cũng phải rà soát căn cơ hơn để bổ sung.
Đặc biệt, vấn đề CPH, thoái vốn sẽ được đưa thành một chương lớn trong luật. Trong đó, làm rõ vấn đề quản lý quỹ, xử lý nguồn thu từ lợi nhuận của DNNN, từ CPH, quyền của chủ sở hữu nhà nước định đoạt ra sao để đảm bảo hài hòa lợi ích của người lao động và của Nhà nước. Hiện nay chúng ta mới tập trung cho lợi ích của người lao động và DN, nhưng bên cạnh đó lợi ích của Nhà nước cũng phải được tính toán… Khi đã sửa đổi thì sẽ phải rà soát các quy định để sửa căn cơ, đồng bộ.
PV: Nghị quyết 60 cũng yêu cầu là ban hành văn bản chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại DN, ban hành bộ tiêu chí về đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNN… Theo ông, những nội dung này có ý nghĩa như thế nào?
- Ông Đặng Quyết Tiến:Hiện nay chúng ta đang hướng tới đổi mới, cơ cấu lại DNNN. Một trong những yêu cầu là thay đổi quản trị DN theo tiêu chuẩn OECD. Nhà nước không thể ban hành một bộ tiêu chí chung cho các DN, mà các DN phải xây dựng theo đặc thù của mình rồi đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước, thông qua cơ quan đại diện chủ sở hữu để công khai. Ý nghĩa của nhiệm vụ này chính là thúc đẩy quản trị một cách thực chất chứ không phải hô hào và để có thực chất thì phải có giám sát. Khi đã đưa ra tiêu chí công khai gắn liền với phòng ngừa rủi ro thì lãnh đạo DN cũng không thể quyết những vấn đề sai với tiêu chí, quy định.
Về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước, đây là cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan hành chính nên không thể như DN. Chúng ta đã áp dụng mô hình DN với SCIC (Công ty quản lý vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp), trong ủy ban có SCIC đảm nhận việc đầu tư vốn theo thị trường. Còn lại ủy ban sẽ đôn đốc, kiểm tra, giám sát, giúp cho các tập đoàn, tổng công ty (khoảng 20 DN lớn) làm đúng thông lệ quốc tế, tuân thủ thị trường, công khai minh bạch, hiệu quả. Những kết quả đó sẽ là cơ sở đánh giá mức độ hoàn thành của các cán bộ. Vì cũng là một cơ quan đại diện chủ sở hữu, nên ủy ban cũng phải chịu sự giám sát của Chính phủ, Thanh tra Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ…
Về phía Bộ Tài chính, tới đây chúng tôi được Thủ tướng Chính phủ giao sẽ hướng dẫn việc chuyển giao của các tập đoàn, tổng công ty về ủy ban. Chúng tôi đang khẩn trương thực hiện để khi ủy ban hoạt động thì quy định được ban hành đồng bộ. Chức năng, nhiệm vụ của ủy ban sẽ bám sát Luật 69 và làm rõ trong nghị định của ủy ban. Với việc tiếp tục hoàn thiện thể chế, bổ sung những vấn đề còn thiếu trong khung pháp lý về CPH… quá trình CPH sẽ được triển khai hiệu quả hơn trong giai đoạn tới.
PV: Xin cảm ơn ông!
Hiện nay chúng ta đang hướng tới đổi mới, cơ cấu lại DNNN. Một trong những yêu cầu là thay đổi quản trị DN theo tiêu chuẩn OECD. Các DN phải xây dựng theo đặc thù của mình rồi đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước, thông qua cơ quan đại diện chủ sở hữu để công khai. Ý nghĩa của nhiệm vụ này chính là thúc đẩy quản trị một cách thực chất chứ không phải hô hào và để có thực chất thì phải có giám sát. |
Hoàng Yến (thực hiện)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Apple có thể phát hành iPad Pro 10,5 inch mới vào năm 2017
- ·Hoa Kỳ nằm “Top” đầu về giá gạo xuất khẩu của Việt Nam
- ·Nghệ An: Bắt tạm giam Chủ tịch UBND thị xã Cửa Lò
- ·Sau ca siêu lây nhiễm số 34, Bình Thuận được chi viện đội phản ứng nhanh
- ·Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
- ·Khởi tố Phó Cục trưởng Cục Quy hoạch và Phát triển Tài nguyên đất
- ·2 bệnh nhân Covid
- ·Vì sao số ca mắc Covid
- ·Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- ·7 thói quen cần thay đổi ngay trong đại dịch Covid
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·Đổ xô đầu tư vào điện mặt trời
- ·Kiểm tra, ngăn chặn một phòng khám quảng cáo không đúng sự thật
- ·Bảo lãnh bất động sản chưa hết "rối"
- ·Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- ·Chuyển bệnh nhân số 57 nhiễm Covid
- ·Virus corona gây đại dịch Covid
- ·Vay vốn lãi suất 5%/năm: Vừa mừng vừa lo
- ·Nhận định, soi kèo U23 Farense vs U23 Rio Ave, 18h00 ngày 6/1: Đắng cay sân nhà
- ·Ăn trúng nấm độc, 3 cháu bé tử vong