【nhan dinh bong da 24h】Xuất siêu nông sản tăng gần 50% bất chấp dịch Covid
Ùn ứ gần 1.300 xe hàng ở Lạng Sơn,ấtsiêunôngsảntănggầnbấtchấpdịnhan dinh bong da 24h chủ yếu là nông sản | |
Bấp bênh xuất khẩu nông sản | |
Trung Quốc quyết định đầu ra nông sản cả năm |
Lúa gạo là mặt hàng điển hình có tốc độ tăng trưởng XK khá cao trong quý đầu năm nay, góp phần giúp xuất khẩu nông, lâm, thủy sản bớt ảm đạm vì dịch bệnh. Ảnh: Internet |
Cụ thể, về xuất khẩu, trong quý đầu tiên của năm giá trị thu về là 9,06 tỷ USD, tương đương cùng kỳ năm 2019. Trong đó, nhóm nông sản chính ước đạt 4,2 tỷ USD, giảm 3,1%; lâm sản chính đạt 2,8 tỷ USD, tăng 16,13%; thủy sản ước đạt 1,5 tỷ USD, giảm 14,0%; chăn nuôi ước đạt 109 triệu USD, giảm 21,8%.
Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu đều giảm kim ngạch, trừ gạo, rau, sắn, gỗ và sản phẩm gỗ, quê, mây tre,... Cụ thể, gạo đạt 1,7 triệu tấn (tăng 19,9%), giá trị đạt 774 triệu USD (tăng 27,8%); gỗ và sản phẩm gỗ đạt 2,62 tỷ USD (tăng 15,9%)... Những mặt hàng giảm nhiều gồm: Cao su đạt 331 triệu USD (giảm 26,1%); chè đạt 37 triệu USD (giảm 19%); hồ tiêu đạt 163 triệu USD (giảm 13,9%)…
Về thị trường xuất khẩu, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, xuất khẩu nông sản sang các thị trường chính có sự thay đổi về thị phần. Theo đó, Hoa Kỳ chiếm thị phần lớn nhất với kim ngạch xuất khẩu đạt 2,1 tỷ USD, tăng 18% và chiếm 23,2% thị phần; tiếp đến là Trung Quốc ước đạt 1,9 tỷ USD, giảm 19,4% và chiếm 21,4% thị phần...
Trong tháng 4 tới, Bộ NN&PTNT nêu rõ Bộ sẽ thực hiện các phương án, kịch bản xuất khẩu nông sản đáp ứng nhu cầu tăng cao khi Trung Quốc hết dịch; tập trung giải quyết các rào cản kỹ thuật, đàm phán mở rộng thị trường (mở rộng công nhận vùng sản xuất, loại sản phẩm, doanh nghiệp xuất khẩu) sang các nước EU, Liên minh kinh tế Á – Âu, Hoa Kỳ, Brazil… và xuất khẩu thủy sản sang thị trường Ả rập xê út.
Theo dõi sát tình hình xuất khẩu nông sản qua các cửa khẩu biên giới với Trung Quốc; làm việc với phía bạn để xác định cụ thể các biện pháp bảo đảm thông quan hàng hóa, kiểm soát tốt dịch bệnh; thúc đẩy tái cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu theo hướng bền vững.
Ngoài ra, Bộ NN&PTNT cũng phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương, các cơ quan, doanh nghiệp theo dõi sát sao diễn biến giá cả, cung cầu các mặt hàng nông sản thiết yếu trong nước (lúa gạo, thịt lợn, rau quả, thủy sản, đường, muối) để cân đối cung cầu, đảm bảo an ninh lương thực trong nước và duy trì xuất khẩu nông sản; nâng cao chất lượng dự báo thị trường và kịp thời thông tin tới các địa phương, doanh nghiệp để có kế hoạch sản xuất, kinh doanh phù hợp.
Phối hợp với Bộ Công Thương, các địa phương, doanh nghiệp kết nối thu mua nông sản, đẩy mạnh tiêu thụ nông sản trong các hệ thống, chuỗi siêu thị lớn đảm bảo cung ứng đầy đủ lương thực, thực phẩm cho người dân, đặc biệt trong thời gian Chính phủ áp dụng các biện pháp mạnh để phòng chống Covid-19…
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cùng hoàn cảnh với: 'Cứ và phòng là chồng bắt...'
- ·“Chúng ta vẫn là bạn”
- ·Khánh thành Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 và Tổ máy 1 nhiệt điện Formosa
- ·Yên Bái: Tiêu hủy 1.150 bao thuốc lá điếu nhập lậu các loại
- ·Tôi không yêu người đàn ông “chính chủ”
- ·Nhiều hoạt động kỉ niệm Ngày giải phóng Thủ đô
- ·Thỏa thuận ngừng bắn ở Syria khó thực hiện
- ·Thanh Hóa: Tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh giúp bình ổn thị trường vàng
- ·Xe vi phạm: phải đưa về trụ sở rồi mới lập biên bản?
- ·Bảo vệ giới trẻ khỏi ảnh hưởng của việc quảng cáo thuốc lá
- ·Đại gia xứ Nghệ và vòng lao lý lạ lùng
- ·Chuyên gia, lao động kỹ thuật nước ngoài tới Việt Nam vẫn phải cách ly 14 ngày
- ·Toàn cảnh phiên khai mạc Hội nghị Trung ương 12, khóa XII
- ·Quân đội Nigeria giải cứu hơn 11.500 con tin bị phiến quân Boko Haram bắt giữ
- ·Cán bộ hợp đồng được phép kí vào hồ sơ địa chính?
- ·Donald Trump tuyên bố sẽ đánh bại Hillary Clinton
- ·Hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tăng dần cả về quy mô, số vụ việc
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Đại sứ Nhật Bản
- ·Con cần mổ, cha mẹ không một xu dính túi
- ·Tìm kiếm 2 phi công trong vụ máy bay Yak