会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả quốc gia tây ban nha】Tình hình Biển Đông mới nhất: Mỹ sẽ ra thông điệp cứng rắn về tình hình Biển Đông!

【kết quả quốc gia tây ban nha】Tình hình Biển Đông mới nhất: Mỹ sẽ ra thông điệp cứng rắn về tình hình Biển Đông

时间:2024-12-25 15:37:35 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:540次

TheìnhhìnhBiểnĐôngmớinhấtMỹsẽrathôngđiệpcứngrắnvềtìnhhìnhBiểnĐôkết quả quốc gia tây ban nhao những tin tức mới nhất về tình hình Biển Đônghiện nay trên báo Dân Trí, Nhà Trắng ngày 9/2 cho biết Tổng thống Mỹ Barack Obama sẽ ra “thông điệp cứng rắn” về vấn đề Biển Đông gửi tới Trung Quốc trong khuôn khổ thượng đỉnh Mỹ - ASEAN tuần tới, rằng các tranh chấp phải được giải quyết một cách hòa bình và nước lớn không được “chèn ép” nước nhỏ.

Tổng thống Mỹ Barack Obama sẽ có những thông điệp cứng rắn về tình hình Biển Đông trong thời gian tới

Tổng thống Mỹ Barack Obama sẽ có những thông điệp cứng rắn về tình hình Biển Đông trong thời gian tới. Ảnh minh họa

Liên quan đến vấn đề này, phó cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Mỹ - ông Ben Rhodes cho biết, thông điệp mà Tổng thống Obama đưa ra trong tuần tới là tránh các nỗ lực giải quyết tranh chấp thông qua cách: một nước lớn "chèn ép" một nước nhỏ, đảm bảo tự do hàng hải và tránh hành động quân sự hóa không cần thiết và mạo hiểm trên Biển Đông,

Phó cố vấn an ninh quốc gia Rhodes nhấn mạnh quan điểm của Washington rằng, các tranh chấp lãnh thổ phải được giải quyết thông qua đàm phán, phù hợp với thông lệ và luật pháp quốc tế. Theo lời ông Rhodes, Tổng thống Obama sẽ đề cập mối quan ngại của Mỹ với các lãnh đạo ASEAN về việc Trung Quốc gần đây tiến hành các vụ bay thử ra đường băng xây dựng trái phép trên bãi Chữ Thập, thuộc quần đảo Trường Sa của Biển Đông Việt Nam.

“Tổng thống Obama sẽ kêu gọi tất cả các quốc gia dừng các hoạt động bồi đắp và xây dựng đảo trái phép cũng như không tiến hành quân sự hóa các đảo phi pháp này trên Biển Đông”, cố vấn hàng đầu của Tổng thống Mỹ về châu Á Dan Kritenbrink phát biểu với báo giới.

Thông tin về thông điệp sắp tới của ông chủ Nhà Trắng khiến không ít người bất ngờ bởi không lâu trước đó, giới chức Mỹ còn khẳng định thượng đỉnh Mỹ - ASEAN không nhằm chống Trung Quốc mà hướng tới mục tiêu tăng cường hợp tác kinh tế và an ninh với khu vực Đông Nam Á, khu vực mà chính quyền Tổng thống Obama thực hiện chính sách xoay trục sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Rõ ràng là, hoạt động xây đảo trái phép của Trung Quốc đã khiến Mỹ phải quan tâm hơn đến tình hình Biển Đông

Rõ ràng là, hoạt động xây đảo trái phép của Trung Quốc đã khiến Mỹ phải quan tâm hơn đến tình hình Biển Đông. Ảnh Ibtimes

Trong một diễn biến khác liên quan đến tình hình Biển Đông mới nhất hôm nay, báo Thanh Niên dẫn lời một quan chức Mỹ giấu tên tiết lộ ngày 10/2 rằng, các quan chức Mỹ và Ấn Độ vừa có những buổi hội đàm về việc tuần tra chung trên Biển Đông. Hai bên đã thảo luận về việc tuần tra chung trên biển trong năm 2016 và những cuộc tận trận chung này có thể được thực hiện trên Ấn Độ Dương và cả Biển Đông, theo quan chức quốc phòng Mỹ chia sẻ với Reuters.

Tuy nhiên, quan chức này không cung cấp thông tin chi tiết về quy mô những đợt tuần tra chung. Được biết cả Ấn Độ và Mỹ không có tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông, nhưng hai bên ủng hộ việc đảm bảo tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông. Trong chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Barack Obama đến Ấn Độ vào tháng 1/2015, ông Obama và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã nhất trí về “việc xác định những lĩnh vực cụ thể để mở rộng hợp tác hàng hải song phương”.

Vào tháng 12/2015, vấn đề tuần tra chung được nêu lên khi Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Manohar Parrikar đến thăm Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương của Mỹ ở bang Hawaii, một nguồn tin chính phủ Ấn Độ cho Reuters biết. Trước đó, Philippines từng đề xuất tuần tra chung với Mỹ trên Biển Đông và một nhà ngoại giao Mỹ tiết lộ cuộc tuần tra chung Mỹ - Philippines có thể diễn trong thời gian tới.

Những năm gần đây, Ấn Độ và Mỹ tăng cường hợp tác quân sự và từng tiến hành tập chung với hải quân Nhật Bản trên Ấn Độ Dương. Tuy nhiên, Hải quân Ấn Độ chưa từng tuần tra chung với bất kỳ quốc gia nào, Reuters dẫn lời một người phát ngôn Hải quân Ấn Độ cho hay.

Cũng trong thời gian này, giới chức Mỹ và Ấn Độ đang cân nhắc tuần tra chung trên Biển Đông

Cũng trong thời gian này, giới chức Mỹ và Ấn Độ đang cân nhắc tuần tra chung trên Biển Đông. Ảnh USNavy

Một chỉ huy quân đội Ấn Độ giấu tên cho hay nơi có số lượng tàu hải quân Ấn Độ đến thăm nhiều nhất ở Biển Đông là Việt Nam. Hiện Trung Quốc chưa có phản ứng gì trước thông tin trên. Trước đó, Trung Quốc ngày 1/2 cáo buộc Mỹ mượn cớ tự do hàng hải để giành quyền bá chủ Biển Đông, sau vụ tàu khu trục Mỹ USS Curtis Wilbur áp sát đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam đang bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép hôm 30/1.

Trong khi đó, Bắc Kinh tiếp tục gia tăng các hoạt động xây đảo nhân tạo phi pháp ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam trên Biển Đông, với những đường băng trên đảo nhân tạo mà theo Mỹ là nhằm phục vụ quân đội Trung Quốc, bất chấp sự phản đối từ Mỹ, Việt Nam và một số quốc gia khác.

Thanh Huyền(T/h)

 

Giao cấu với trẻ em, trốn vào Nam rồi ra Hà Nội cũng không thoát khỏi 'lưới trời'

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Ưu tiên nguồn lực phát triển giáo dục
  • Lãi suất qua đêm tăng, Ngân hàng Nhà nước trở lại bơm ròng trên thị trường mở
  • 51 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ được hỗ trợ kỹ thuật và tư vấn cải tiến sản xuất
  • Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn, tin cậy của nhà đầu tư Nhật Bản
  • Quảng Ngãi: 516 đơn vị triển khai thực hiện hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền
  • Cổ phiếu bất động sản tiếp tục dậy sóng, blue
  • Hải quan sân bay Nội Bài làm thủ tục cho 54.000 người xuất nhập cảnh trong dịp Tết 2023
  • Thông quan “xuyên tết” hỗ trợ tối đa hoạt động xuất nhập khẩu
推荐内容
  • Hiếp dâm em gái 9 tuổi khi bố mẹ vắng nhà
  • Lạ lùng với nghề làm 'chăn ấm nệm êm', mỗi tháng kiếm 40 triệu
  • Nữ tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo nhận lương hơn 200 triệu đồng ở Vietjet
  • Cổ phiếu bất động sản, chứng khoán bứt phá, VN
  • Khám phá tàu ngầm hạt nhân ‘quái vật cá mập’ của Nga
  • Chứng khoán giảm, bất động sản trầm lắng, USD tăng: Tìm nơi 'dòng tiền ẩn náu'