【kết quả concacaf】TPHCM chiếm 42% tổng dư nợ giải ngân từ gói tín dụng hỗ trợ 2%
Tiếp tục giảm lãi suất,ếmtổngdưnợgiảingântừgóitíndụnghỗtrợkết quả concacaf ngân hàng còn "may đo" các gói tín dụng ưu đãi 32% vốn tín dụng ưu đãi tại TPHCM được giải ngân cho doanh nghiệp tại quận 1 |
Qua khảo sát, hầu hết doanh nghiệp đều đánh giá tích cực về chính sách tín dụng và lãi suất của ngành ngân hàng và khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp. Ảnh: ST |
Thông tin về việc triển khai các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của ngành ngân hàng TPHCM, ông Nguyễn Đức Lệnh, Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM cho biết, trong 9 tháng năm 2023, chính sách lãi suất thấp đã trực tiếp hỗ trợ cho doanh nghiệp giảm bớt khó khăn về tài chính, về chi phí vốn, giúp doanh nghiệp giữ ổn định và giảm giá thành, tiêu thụ sản phẩm để cạnh tranh và phát triển. Đến nay, lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay đã trở lại như giai đoạn trước dịch - là giai đoạn lãi suất duy trì sự ổn định bền vững và tốt nhất đối với nền kinh tế trong cả vai trò giữ ổn định tiền tệ và vai trò thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Bên cạnh đó, chính sách cơ cấu lại nợ, giữ nguyên nhóm nợ giúp doanh nghiệp giảm bớt áp lực trả nợ vay, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo lập dòng tiền để tăng trưởng và phát triển. Đến thời điểm hiện nay, trên địa bàn TPHCM đã có 29.726 khách hàng, doanh nghiệp được cơ cấu lại nợ, với tổng dư nợ đạt 36.543 tỷ đồng, chiếm 38% so với cả nước.
Trong 9 tháng qua, ngành ngân hàng tại TPHCM cũng đã hỗ trợ doanh nghiệp thông qua thực hiện các chương trình tín dụng và các gói tín dụng ưu đãi của Chính phủ, của Ngân hàng Trung ương và của UBND TPHCM.
Trong đó thực hiện giải ngân gói tín dụng hỗ trợ 2% lãi suất theo Nghị định 31/2023/NĐ-CP của Chính phủ với tổng dư nợ đạt 23.225 tỷ đồng, chiếm 42% so với cả nước cho 392 khách hàng hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành, lĩnh vực: công nghiệp chế biến, chế tạo; hàng không, vận tải kho bãi; du lịch; dịch vụ lưu trú, ăn uống; giáo dục và đào tạo; nông, lâm nghiệp và thủy sản; thực hiện dự án xây dựng nhà ở xã hội.
Các ngân hàng cũng tiếp tục thực hiện chương trình tín dụng ngắn hạn bằng tiền đồng với lãi suất không quá 4%/năm cho 5 nhóm ngành lĩnh vực: doanh nghiệp nhỏ và vừa; xuất khẩu, lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn; công nghiệp hỗ trợ và doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Tổng dư nợ đạt 188.000 tỷ đồng cho 17.827 khách hàng, doanh nghiệp.
Các chương trình tín dụng ưu đãi được thực hiện hiệu quả nhằm đáp ứng vốn cho doanh nghiệp để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thành phố. Trong đó, doanh số cho vay chương trình bình ổn thị trường đạt 7.639 tỷ đồng, cho 27 doanh nghiệp tham gia chương trình; cho vay doanh nghiệp trong KCX-KCN đạt: 204.043 tỷ đồng, với 3.823 khách hàng vay vốn; cho vay kích cầu đầu tư đạt: 870 tỷ đồng, với 22 khách hàng vay vốn.
Theo ông Lệnh, đây là các chương trình ưu đãi về lãi suất, về tín dụng và cung cấp dịch vụ ngân hàng, hỗ trợ trực tiếp và mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp qua đó thực hiện được mục tiêu và ý nghĩa của mỗi chương trình đối với sự phát triển kinh tế - xã hội thành phố.
Ngoài việc thực hiện hiệu quả các chính sách như trên, ngành ngân hàng tại TPHCM cũng đã hỗ trợ doanh nghiệp thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi về môi trường đầu tư kinh doanh, cải cách hành chính gắn với nâng cao chất lượng dịch vụ và làm tốt công tác truyền thông chính sách nhằm tiết giảm chi phí cho doanh nghiệp cũng như tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thuận lợi chính sách.
Kết quả này được thể hiện qua các chương trình và hành động cụ thể của ngành ngân hàng TPHCM như chương trình kết nối ngân hàng doanh nghiệp với 25 hội nghị kết nối ngân hàng doanh nghiệp; đối thoại doanh nghiệp để hỗ trợ và trực tiếp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp tại các địa bàn quận, huyện của TPHCM.
Bên cạnh đó là các hoạt động phổ biến tuyên truyền và thông tin chính sách tiền tệ tín dụng của Ngân hàng Trung ương; truyền thông về dịch vụ ngân hàng, về mở rộng và phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt và phòng chống tội phạm ngân hàng; tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ và đổi mới quy trình thủ tục nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng.
Ông Lệnh cho biết, kết quả khảo sát tình hình vay vốn, tình hình tiếp cận chính sách và thủ tục vay vốn, cũng như sử dụng dịch vụ ngân hàng… của tổ công tác liên ngành cho thấy phần lớn các doanh nghiệp đánh giá tích cực về chính sách tín dụng và lãi suất của Ngân hàng Trung ương; khả năng tiếp cận vốn thuận lợi và thời gian giải ngân rút ngắn và kịp thời hỗ trợ cho doanh nghiệp.
Những kết quả về hỗ trợ doanh nghiệp của ngành Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh 9 tháng đầu năm đã góp phần quan trọng giúp doanh nghiệp thành phố duy trì, ổn định và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện thị trường còn gặp nhiều khó khăn.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Đấu giá biển ô tô 30K
- ·Cung cấp chữ ký số miễn phí cho người dân Hậu Giang
- ·Foxconn đầu tư bán dẫn tại Ấn Độ: Khai trương tưng bừng, âm thầm đóng cửa
- ·Thương mại điện tử Việt Nam đang bước vào thời kỳ phát triển mới
- ·Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
- ·Bill Gates viết blog 3.000 chữ về nguy cơ của trí tuệ nhân tạo
- ·Bệnh viện Nghệ An ứng dụng App đa tiện ích cho người bệnh
- ·Hợp tác ba bên phát triển vùng nguyên liệu lúa chất lượng cao
- ·Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
- ·Đưa Bà Rịa
- ·Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
- ·Đồng Nai ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào lĩnh vực hành chính công
- ·Microsoft khiến khách hàng phải nếm trái đắng khi sử dụng dịch vụ bảo mật
- ·Thủ tướng: Mục đích cuối cùng của chuyển đổi số là phục vụ con người
- ·Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
- ·Thương hiệu Vinamilk được định giá 2,8 tỷ USD
- ·Doanh nghiệp Việt thay đổi để đón đầu làn sóng dịch chuyển sản xuất
- ·Công cụ giúp phụ huynh kiểm soát Facebook của con cái
- ·Lý do dừng đấu giá giữa chừng biển số ô tô 65A
- ·Điều gì giúp Bộ Kế hoạch và Đầu tư dẫn đầu chuyển đổi số?