【so keo bong da】Hợp tác ba bên phát triển vùng nguyên liệu lúa chất lượng cao
Xây dựng 5 vùng nguyên liệu đạt chuẩn,ợptácbabênpháttriểnvùngnguyênliệulúachấtlượso keo bong da phát triển nông sản chất lượng cao | |
Chuyển đổi số là “chìa khoá” phát triển nông nghiệp bền vững |
Lễ ký kết giữa Lộc Trời với Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Kiên Giang và MB Bank |
Ngày 4/7, Công ty CP Tập đoàn Lộc Trời đã ký kết biên bản thỏa thuận hợp tác với Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Kiên Giang và Ngân hàng TMCP Quân Đội về việc phát triển vùng nguyên liệu lúa chất lượng cao với tổng giá trị ước đạt 12.000 tỷ đồng/năm, cho tới 31/12/2024.
Theo đó, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Kiên Giang sẽ phối hợp với các cơ quan ban ngành thuộc tỉnh để cùng với Lộc Trời xây dựng kế hoạch hàng năm và phát triển vùng nguyên liệu lên tới 300.000ha trên địa bàn tỉnh. Vùng nguyên liệu này sẽ được cấp mã số vùng trồng, ứng dụng các mô hình sản xuất hiệu quả cao mà Lộc Trời đang thực hiện như “canh tác không dùng tiền mặt”, “mặt ruộng không dấu chân” – cơ giới hóa đồng bộ, “rải vụ trong vụ” – để luôn có lúa gạo mới nhất đáp ứng đơn hàng. Toàn bộ số lúa thu hoạch trong vùng nguyên liệu này sẽ được Lộc Trời cùng các đối tác liên kết của mình hỗ trợ thu mua phục vụ xuất khẩu cho các khách hàng trong hệ sinh thái nông nghiệp Lộc Trời.
MB Bank là đơn vị sẽ cung cấp tín dụng cho tất cả các hoạt động sản xuất tương ứng với diện tích vùng nguyên liệu trong chuỗi giá trị tương ứng với diện tích vùng nguyên liệu với tổng giá trị gói tín dụng lên đến 12.000 tỷ đồng thông qua các hợp tác xã, liên minh hợp tác xã, đang tham gia liên kết với Lộc Trời. Gói tín dụng này có thời hạn tới 31/12/2024 và sau đó, các bên sẽ quyết định gia hạn sau khi đánh giá tính hiệu quả hoạt động của toàn chuỗi giá trị.
Bên cạnh đó, để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất tại Kiên Giang, tập đoàn Lộc Trời sẽ nghiên cứu việc xây dựng nhà máy sấy, bóc vỏ lúa hiện đại và cùng với tỉnh, xây dựng hệ thống thông tin nông nghiệp, phát triển trung tâm đổi mới sáng tạo nhằm từng bước thực hiện việc chuyển đổi số trong nông nghiệp và nghiên cứu khai thác giá trị của chuỗi kinh tế lúa gạo.
Tập đoàn Lộc Trời đã thống nhất việc chuyển nhượng quyền sử dụng hai giống lúa OM 18 và OM 5451 cho Trung tâm Giống Nông lâm ngư nghiệp Kiên Giang (Trung tâm Giống) để đơn vị này có thể sản xuất và kinh doanh giống lúa này trên phạm vi tỉnh Kiên Giang. Lộc Trời sẽ hỗ trợ Trung tâm Giống trong việc đào tạo, tập huấn các quy trình sản xuất, lưu kho, bảo quản các giống lúa theo đúng tiêu chuẩn của tập đoàn nhằm đảm bảo hạt giống giao tới cho bà con nông dân sẽ luôn đảm bảo tỷ lệ nảy mầm, mang đến hạt gạo đạt chuẩn như các loại hạt giống do chính Lộc Trời sản xuất và cung cấp cho các vùng nguyên liệu của tập đoàn tại các địa phương khác.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Quy định trẻ dưới 14 tuổi đi máy bay một mình
- ·Cần truyền thông tốt về phòng, chống sốt xuất huyết
- ·Tình hình khả quan, hôm nay không có thêm người nhiễm Covid
- ·Nhận phụng dưỡng Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Gặp
- ·Đất vàng ở thị trấn Tiên Lãng, để hoang đến bao giờ?
- ·Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm
- ·Người mẹ “đưa đò”
- ·Tiếp tục dừng hoạt động xe khách
- ·Mẹ mù, con ung thư, cha hết đường xoay xở
- ·Cần quản lý học sinh mang điện thoại đến lớp
- ·Phàn Láo Tả đã được mổ tim… như một phép màu!
- ·Cần “4 đúng, 3 không” trong tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT
- ·Bảo vệ sức khoẻ con trẻ mùa nắng nóng
- ·Thói quen làm xấu môi trường
- ·Các cơ quan phúc đáp cuối tháng 7/2014
- ·Tiếp nhận hơn 500 đơn vị máu tại Ngày hội hiến máu "Giọt hồng Đất Mũi"
- ·Chăm lo đời sống nông dân
- ·Gần 9.800 thí sinh Cà Mau chính thức bước vào Kỳ thi tốt nghiệp THPT
- ·Nước mắt người vợ trẻ bán lúa chạy thận cho chồng
- ·Trao giấy chứng nhận hoàn thành thời gian cách ly cho chị N.T.H.M