【tỷ lệ kèo trực tiếp hôm nay】Đồng bộ các chính sách sẽ có hiệu quả lâu dài
Thưa bà,Đồngbộcácchínhsáchsẽcóhiệuquảlâudàtỷ lệ kèo trực tiếp hôm nay bà có nhận xét gì về sự điều hành phối hợp của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ thời gian qua?
Câu chuyện không phải chỉ là giữa Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính ngồi lại với nhau bàn bạc mà cái chính là chính sách đó phải được thiết kế trên tổng thể nền kinh tế, phối hợp nhịp nhàng với nhau từ định hướng chính sách đến quá trình thực hiện. Đó là mong muốn của xã hội cũng như của các DN, vì trên thực tế, lâu nay 2 cơ quan này đã có sự phối hợp với nhau rồi và ngày càng chặt chẽ hơn.
Tuy nhiên, trên thực tế, chính sách của chúng ta cũng chưa thực sự đồng nhất, vẫn lệch pha nhau về thời gian, do đó các chính sách không phát huy được hiệu quả cao của nó với tiêu chí phục vụ cho sự phát triển kinh tế một cách ổn định, lành mạnh. Các DN hiện đang lâm vào khó khăn, chúng tôi kỳ vọng những cuộc hội thảo của các cơ quan chức năng sẽ có những giải pháp cụ thể cho định hướng chính sách thời gian tới.
Theo như bà nói, bàn đến sự phối hợp chính sách không chỉ dừng ở việc tham vấn, gắn kết thông tin trong điều hành. Bà có thể nói rõ hơn về vấn đề này?
Tham luận của Bộ Tài chính đã đưa ra một bức tranh thẳng thắn với nhiều chiều cũng khiến chúng ta đáng suy nghĩ về bối cảnh kinh tế của năm 2012 cũng như những khuyến nghị chính sách cho năm nay trong ngắn hạn và dài hạn. Đó là những thông điệp và đề xuất rất đáng nghiên cứu. Và nếu những đề xuất đó được các cơ quan chấp nhận và có sự phối hợp đồng bộ trong việc thực hiện chính sách thì có thể mang đến hiệu quả lâu dài.
Tôi mong đợi khi các cơ quan trao đổi về sự phối hợp thì không chỉ nhìn vào các vấn đề ngắn hạn mà quan trọng hơn chúng ta bắt tay vào những chuyện mang tính chất cốt lõi hơn và sẽ có tác dụng lâu dài hơn của nền kinh tế đó là tái cấu trúc nền kinh tế và thay đổi mô hình tăng trưởng thế nào. Phải nói Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước có vai trò quan trọng tuyệt đối trong lĩnh vực này. Do đó, nếu như 2 cơ quan này không có sự phối hợp đồng nhất với nhau và thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế một cách quyết liệt đồng bộ trong thời gian sớm nhất thì khó có thể thực hiện được.
Vậy bà kỳ vọng gì ở công tác điều hành sắp tới?
Nói cho cùng đến giờ những điểm yếu cốt lõi của nền kinh tế vẫn còn nguyên đó, đòi hỏi giải quyết chính sách trong trung hạn và dài hạn chứ không phải chữa cháy trước mắt. Đó là kỳ vọng của chúng tôi. Chúng tôi mong muốn các chuyên gia của Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính cùng nhau bàn bạc, nghiên cứu để đóng góp thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế trong thời gian sớm nhất.
Với những khó khăn của nền kinh tế hiện nay, theo bà chúng ta cần có giải pháp cụ thể nào để khắc phục?
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 13, trong đó có gói hỗ trợ 29.000 tỷ giúp các DN ra khỏi khó khăn. Tôi được biết, sắp tới Chính phủ sẽ trình Quốc hội Đề án tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế. Rất mong Quốc hội xem xét phê chuẩn để sớm đưa vào thực hiện.
Nói về việc hỗ trợ cho DN vào thời điểm hiện nay là rất cần thiết để tạo nền tảng ổn định vĩ mô tốt hơn. Ổn định vĩ mô không phải chỉ ở lạm phát giảm hoặc các chỉ số giá xuống mà quan trọng còn phải để các DN đứng được. Còn nếu giảm lạm phát xuống với cái giá DN lao đao thì không thể ổn định về lâu dài. Cho nên ổn định vĩ mô ở đây không phải thúc đẩy tăng trưởng mà phải cứu các DN. Chính phủ đã bắt đúng căn bệnh khi đưa ra gói giải pháp này. Tôi mong gói hỗ trợ 29.000 tỷ sớm được thực hiện. Rút kinh nghiệm gói kích cầu trước đây phải xác định rõ đối tượng, và thực hiện minh bạch, đánh giá cập nhật hiệu quả của nó trong từng thời gian.
Thực tế, con số đó không lớn so với chi tiêu ngân sách hiện nay. Nhưng dù sao nó cũng có tác động tốt về tâm lý, tạo niềm tin và có thể giúp cho một số DN hiện nay đang trong tình trạng rất khó khăn có thể ổn định lâu dài. Quan trọng hơn, tôi trông chờ ở những đề xuất của Chính phủ và sự phê chuẩn của Quốc hội đối với các giải pháp để tái cấu trúc nền kinh tế. Đây là việc cần phải phê chuẩn sớm, nếu không các căn bệnh của nền kinh tế sẽ vẫn còn nguyên như vậy và mức độ trầm trọng có thể tiếp tục tăng lên ở lĩnh vực này hay lĩnh vực khác.
Theo bà, chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ có tiếp tục theo hướng thắt chặt để kiểm soát lạm phát hay không?
Vẫn cần thiết vì chủ trương kiểm soát lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô vẫn là chủ trương đúng đắn và vẫn là đường hướng chúng ta cần theo đuổi trong thời gian tới, nếu không nền kinh tế sẽ có nguy cơ chỉ đỡ khó khăn một chút rồi quay trở lại vòng xoáy lạm phát như trước đây. Tôi cho đây vẫn là một trong những chính sách cốt lõi phải tập trung trong thời gian tới. Chúng ta đừng hiểu hỗ trợ DN quay trở lại là kích thích tăng trưởng vì thực ra phần hỗ trợ như tôi nói rất nhỏ, nó chỉ là đỡ cho DN khó khăn trong thời gian này thôi. Thực tế nếu làm được sẽ góp phần kiềm chế lạm phát chứ không hề có tác động ngược lại.
Xin cảm ơn bà!
Minh Anh(thực hiện)
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tình yêu giành giật với thần chết
- ·Thủ tướng: Phải sử dụng hiệu quả 16 triệu tỷ của dân gửi ngân hàng phục vụ sản xuất, kinh doanh
- ·Tổ chức phiên tòa giả định trong tháng 7
- ·Nâng cao chất lượng giải quyết án dân sự
- ·Mùa xuân vui hội hát xoan
- ·Sáng 26.7, Lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt
- ·Tăng cường công tác thông tin, truyền thông chính sách
- ·Báo VietNamNet và sữa TH true Milk trao 28.000 ly sữa cho người có công
- ·Thành lập Sở An toàn thực phẩm đầu tiên của cả nước
- ·Tiền...liều thuốc hạ nhiệt khi cặp 'trai già'
- ·Quan hệ đối tác chiến lược là lộ trình cho quá trình hợp tác Đức
- ·Tăng cường công tác thông tin, truyền thông chính sách
- ·Bắt tạm giam đối tượng cố ý gây thương tích
- ·Phụ nữ đã có con, nhu cầu tình dục giảm?
- ·Trao quyết định của Chủ tịch nước cho 4 sĩ quan đi gìn giữ hòa bình LHQ
- ·Bảng tên đã sửa
- ·Thủ tướng: Nâng hợp tác nông nghiệp Việt Nam
- ·Ứng dụng công nghệ cao trên cây sầu riêng
- ·Lễ thượng cờ rủ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng