【tỷ số vô địch ý】Pháp, Italy tái khẳng định coi trọng quan hệ song phương
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và người đồng cấp Italy Sergio Mattarella. (Nguồn: AFP)
Theẳngđịnhcoitrọngquanhệsongphươtỷ số vô địch ýo Điện Elysee, trong cuộc điện đàm, hai nhà lãnh đạo đã tái khẳng định tầm quan trọng của mối quan hệ Pháp-Italy, trong đó chú trọng vào mối quan hệ lịch sử, kinh tế và văn hóa.
Hai nhà lãnh đạo cho rằng Pháp và Đức, hai nước từng chung sức thành lập Liên minh châu Âu (EU), có trách nhiệm hợp tác cùng nhau để bảo vệ và khôi phục khối này. Cuộc điện đàm này được coi là một bước đi tiếp theo trong nỗ lực "hạ nhiệt" căng thẳng giữa hai nước.
Trước đó, ngày 11-2, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Nội vụ Italy Matteo Salvini bày tỏ sẵn sàng gặp Bộ trưởng Nội vụ Pháp Christophe Castaner trong tuần này để thảo luận về những căng thẳng giữa hai nước vốn dẫn tới việc Pháp triệu hồi đại sứ nước này ở Italy.
Theo ông Salvini, việc khôi phục các mối quan hệ tốt đẹp là "nguyên tắc cơ bản" và cần được thực hiện "càng sớm càng tốt."
Trước đó, Pháp triệu hồi đại sứ tại Italy, một bước đi được cho là chưa từng có tiền lệ trong lịch sử quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
Quyết định này được đưa ra nhằm phản ứng việc hai phó thủ tướng của Italy là Matteo Salvini và Luigi Di Maio đưa ra hàng loạt chỉ trích nhằm vào Tổng thống Pháp Emmanuel Macron.
Theo Bộ Ngoại giao Pháp, những lời chỉ trích của quan chức Chính phủ Italy cũng là chưa từng có tiền lệ kể từ Chiến tranh thế giới thứ Hai.
Quan hệ giữa Italy và Pháp trở nên căng thẳng hơn sau khi Phó Thủ tướng Italy Luigi Di Maio ngày 5-2 đã gặp gỡ đại diện phong trào biểu tình “Áo vàng” ở ngoại ô thủ đô Paris của Pháp.
Ông Di Maio cho biết mục đích cuộc gặp là nhằm chuẩn bị cho các cuộc bầu cử sắp tới tại Nghị viện châu Âu (EP), song Chính phủ Pháp cho rằng cuộc gặp này là "một sự khiêu khích không thể chấp nhận" và là hành động "đổ thêm dầu vào lửa."
Tháng trước, Pháp đã triệu Đại sứ Italy tại nước này để phản đối chỉ trích của Phó Thủ tướng Italy Di Maio về chính sách của Pháp ở châu Phi, trong đó kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) trừng phạt Pháp vì đẩy người dân châu lục nghèo đói này từ bỏ quê hương để tìm kiếm điều kiện sống tốt hơn ở châu Âu.
Ngày 22-1, Phó Thủ tướng Italy Matteo Salvini nhằm trực tiếp vào Tổng thống Pháp Macron khi bày tỏ hy vọng cử tri Pháp sớm thoát khỏi một "vị tổng thống khủng khiếp."
Ông Maio và ông Salvini thậm chí còn có những tuyên bố ủng hộ người biểu tình "Áo vàng" vốn xuống đường phản đối chính phủ của Tổng thống Macron trong thời gian qua.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Lương hưu tính thế nào với người đóng bảo hiểm 33 năm?
- ·Thủ tướng tiếp Chủ tịch Ủy ban Hợp tác kinh tế Nhật Bản
- ·Sẵn sàng tiêm thử nghiệm vắc xin Covid
- ·Các Phó Thủ tướng tiếp xúc cử tri tại Long An, Hà Tĩnh
- ·Chồng cuồng ghen đánh cả bố vợ
- ·‘Tại sao lại mang con tôi ra làm chuột bạch thí điểm’
- ·Bộ trưởng Bộ Ngoại giao tiếp Thứ trưởng thứ nhất Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ
- ·Tăng cường quản lý ATTP tới hộ gia đình
- ·Tìm người thân bị lạc
- ·Diễn đàn M&A 2018: Dấu mốc quan trọng
- ·Xót lòng bé mồ côi học giỏi nhất nhì khối
- ·Iran quyết tâm đạt được thỏa thuận hạt nhân
- ·Tổng thống Donald Trump tới Hà Nội
- ·WHO cảnh báo bệnh đậu mùa khỉ sẽ lây lan nhanh trong mùa hè
- ·Ép gả con gái 16 tuổi, bố mẹ bị xử phạt như thế nào?
- ·Mục tiêu Bảo hiểm y tế toàn dân về đích trước thời hạn
- ·Khôi phục lại sản xuất sẽ là phương án tối ưu nhất
- ·Việt Nam sẽ là nước công nghiệp phát triển hay là quốc gia phát triển?
- ·Con bị bệnh tim nặng, tiền đâu chữa trị
- ·Thủ tướng dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh