会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keo cai 5】Thiếu thuốc trị tay chân miệng nặng, bệnh viện TP.HCM phải dùng tiết kiệm!

【keo cai 5】Thiếu thuốc trị tay chân miệng nặng, bệnh viện TP.HCM phải dùng tiết kiệm

时间:2025-01-09 17:41:12 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:865次

Chiều 22/6,ếuthuốctrịtaychânmiệngnặngbệnhviệnTPHCMphảidùngtiếtkiệkeo cai 5 đoàn công tác Bộ Y tế đã có mặt tại TP.HCM để giám sát công tác phòng chống dịch tay chân miệng và sốt xuất huyết. Sau khi đi thực địa tại trường mầm non Thành phố (quận 3) và một khu dân cư, đoàn đã đến Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM. Nơi đây đang điều trị cho hàng loạt trẻ tay chân miệng nặng và nguy kịch của phía Nam.

Thiếu thuốc, bác sĩ phải... tiết kiệm

Tại buổi làm việc, Phó giáo sư, bác sĩ Nguyễn Thanh Hùng, Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM, cho biết trong 6 tháng đầu năm, có 2.583 trẻ đến khám và 431 trẻ nhập viện vì tay chân miệng. Trong đó, 24 ca nặng và 4 ca tử vong (ở tỉnh chuyển lên).

Số lượng bệnh nhi không tăng so nhưng tỷ lệ nặng và tử vong cao gấp nhiều lần so với năm 2022. Hiện bệnh viện đang có 68 ca tay chân miệng nội trú với 6 ca thở máy, 1 ca lọc máu.

Điều đáng lo nhất hiện nay là vấn đề thiếu thuốc điều trị như Gamma Globulin và Phenobarbital truyền tĩnh mạch cho bệnh nhân tay chân miệng nặng. Trong khi đó, Phenobarbital truyền tĩnh mạch dự kiến được cung ứng trong tháng 7 thì Gamma Globulin đang khan hiếm trên toàn cầu.

“Nếu các bệnh viện sử dụng thuốc Gamma Globulin theo đúng phác đồ, số thuốc dự trữ sẽ nhanh chóng cạn kiệt sau 1-2 tuần”, ông nói.

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương thăm bệnh nhi tay chân miệng tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM. Ảnh: GL.

Vì thế, các chuyên gia của Bệnh viện Nhi đồng 1, Nhi đồng 2, Nhi đồng Thành phố, Bệnh nhiệt đới đã họp và thống nhất phương pháp điều trị tạm thời, điều chỉnh sử dụng loại thuốc trên hết sức cân nhắc.

Ông lấy ví dụ, nếu trẻ mắc tay chân miệng nặng cần dùng 2 liều Gamma Globulin theo phác đồ thì nay dùng 1 liều theo dõi và đánh giá tiếp. Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng 1 gọi đây là giải pháp tình thế khó khăn với các bác sĩ nhằm đủ thuốc cho những ca nặng hơn.

"Chúng tôi đang làm hết sức để cứu sống từng cháu bé, hội chẩn và cân nhắc rất kỹ để đưa ra quyết định như vậy. Tuy nhiên, vấn đề pháp lý vẫn phải trình Bộ Y tế xem xét”, ông nói.

Ngoài ra, bác sĩ có thể sử dụng thuốc thay thế như Pentaglobin nhưng thuốc này có chi phí cao và ảnh hưởng trong thanh toán bảo hiểm y tế.

Lý giải kỹ hơn, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết trong thời gian chờ các nguồn cung thuốc đầy đủ hơn, các bác sĩ sẽ hội chẩn để có quyết định tốt nhất cho bệnh nhi nhưng vẫn để dành thuốc cho ca nặng hơn sau đó. 

Hết tuần này, phía Nam có thể sẽ có thêm 4.000 lọ Gamma Globulin để duy trì tiếp. 

Phân tuyến, chuyển viện tránh quá tải cho TP.HCM

Chia sẻ tại cuộc làm việc, đại diện Cục Quản lý Dược cho biết đã nhận được báo cáo của Sở Y tế TP.HCM về việc thiếu thuốc điều trị tay chân miệng. Riêng thuốc Gamma Globulin có 13 số đăng ký ở Việt Nam nhưng sau dịch lại khan hiếm trên toàn cầu. Thuốc được điều chế từ huyết tương, nguyên liệu thiếu hụt nên chỉ được sản xuất theo đặt hàng trước.

Còn theo ông Vương Ánh Dương, Phó cục trưởng Cục quản lý Khám chữa bệnh, trong trường hợp thiếu thuốc trên, bệnh viện có thể xin đề xuất thay thế bằng Pentaglobin. 

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương giao Cục Quản lý Khám chữa bệnh phối hợp cùng Bệnh viện Nhi đồng 1, báo cáo Thứ trưởng Trần Văn Thuấn về việc điều chỉnh phương án điều trị tay chân miệng tạm thời để sớm áp dụng với các bệnh viện trên toàn quốc.

Đoàn công tác kiểm tra phòng dịch tay chân miệng tại trường mầm non. Ảnh: GL.

Bà Hương cho hay Bộ Y tế đã rất chủ động về vấn đề thuốc điều trị. Ngay từ tháng 12/2022, bộ đã có công văn đề nghị các sở y tế tỉnh thành tổng hợp và báo cáo dự trù số lượng thuốc. Mặc dù dự trù nhu cầu là khó nhưng phải làm để có con số và phương án. 

Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương nhận định hiện nay dịch tay chân miệng đang nổi trội, các đơn vị tại TP.HCM đã chủ động triển khai nhiều biện pháp ứng phó hiệu quả. Riêng Bệnh viện Nhi đồng 1 đã đảm bảo phân luồng, phân tuyến điều trị, chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, cứu sống được nhiều ca bệnh nặng. 

Đề phòng quá tải cục bộ vì tay chân miệng

Theo báo cáo của TP.HCM, tính đến ngày 22/6, số ca mắc tay chân miệng tích lũy đến tuần 24 là 2.933 ca, chưa ghi nhận ca tử vong trên địa bàn. Sự xuất hiện của EV71 khiến nhiều chuyên gia lo ngại vì đây là tác nhân gây các vụ dịch tay chân miệng lớn vào các năm 2011 và 2018.

Hiện nay, trẻ mắc tay chân miệng sẽ được điều trị tại 4 bệnh viện của TP.HCM gồm: Nhi đồng 1, Nhi đồng 2, Nhi đồng Thành phố, Khoa nhi của BV Bệnh nhiệt đới, cần có quy định về chuyển tuyến. Việc này nhằm giảm áp lực cho các bệnh viện, đảm bảo bệnh nhân được điều trị tốt nhất mà không quá tải cục bộ.

Bộ Y tế cũng bày tỏ lo ngại, nếu bệnh nhân tay chân miệng nặng khắp nơi tập trung về TP.HCM sẽ khó có thể gánh được. Do đó, cần tăng cường năng lực của các bệnh viện tuyến dưới. 

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tên
  • Người làm thuê đóng góp 1 triệu đồng vào Quỹ phòng, chống dịch Covid
  • Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang ủng hộ 500 triệu đồng Quỹ vắc
  • Thông qua nội dung các tờ trình, dự thảo nghị quyết
  • Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
  • Làm đường bê tông chào mừng bầu cử và đại hội đại biểu phụ nữ
  • Huyện Long Mỹ: Kiểm tra kinh tế
  • Thường trực Tỉnh ủy chúc mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8
推荐内容
  • Chương trình ‘Bánh chưng xanh
  • Thực hiện công trình “Xây dựng tuyến đường đẹp” trị giá trên 200 triệu đồng
  • Ký kết quy chế phối hợp về công tác khoa giáo
  • Tập huấn Ban Chỉ đạo 35 về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
  • Vụ cháy 3 người tử vong ở Hà Nội: Người dân bất lực hờ cứu hỏa
  • Năm 2021, tỉnh có 72 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số