【soi keo aegoal】Tôm xuất khẩu trong tháng 3 sẽ tăng 40%
Xuất khẩu tôm có cơ hội đạt trên 4 tỷ USD | |
Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản cần kiểm soát chặt chẽ vệ sinh khử khuẩn | |
Tồn dư hóa chất,ômxuấtkhẩutrongthángsẽtăsoi keo aegoal kháng sinh cấm đối với tôm xuất khẩu giảm |
Chế biến tôm xuất khẩu tại nhà máy của Tập đoàn Minh Phú Seafood Corp tại Khu công nghiệp Nam Sông Hậu (Hậu Giang). |
Theo phân tích của bà Kim Thu, chuyên gia thị trường tôm Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong cơ cấu sản phẩm tôm XK của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm nay, XK tôm chân trắng và tôm sú tăng trưởng 2 con số, lần lượt là 49% và 54%. Đặc biệt, XK tôm sú chế biến tăng trưởng mạnh nhất 119%.
Mỹ tiếp tục là thị trường đơn lẻ nhập khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam, chiếm 21% tổng giá trị XK tôm của cả nước. XK tôm sang Mỹ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng của năm 2021. Trong 2 tháng đầu năm nay, XK tôm sang Mỹ đạt 117,5 triệu USD, tăng 61% so với cùng kỳ năm ngoái. Thị trường Mỹ mở cửa trở lại hậu Covid-19, nhu cầu nhập khẩu thủy sản trong đó có tôm tiếp tục tăng cao. Việt Nam vẫn là nguồn cung tôm lớn thứ 4 trên thị trường Mỹ sau Ấn Độ, Ecuador và Indonesia.
Xuất khẩu tôm sang Trung Quốc đã có tín hiệu phục hồi tăng trưởng tốt trong 2 tháng đầu năm nay. Tháng 2/2022, XK tôm Việt Nam sang Trung Quốc đạt 21,3 triệu USD, tăng 41% so với tháng 2/2021. 2 tháng đầu năm nay, XK sang thị trường này đạt 39,7 triệu USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trung Quốc là một trong những thị trường tiêu thụ tôm lớn nhất thế giới với các kênh dịch vụ ẩm thực quy mô khổng lồ. Năm 2022, nhập khẩu tôm của Trung Quốc được dự báo tăng mạnh. Tuy vậy, các quy định và rào cản của Trung Quốc vẫn khắt khe, đặc biệt lại được đưa ra vào thời điểm các cơ quan hải quan của Trung Quốc thắt chặt giám sát các sản phẩm thực phẩm nhập khẩu trong đại dịch Covid-19. Doanh nghiệp XK sang thị trường này cần đảm bảo công tác kiểm soát và phòng chống Covid-19 trong quá trình sản xuất, xuất khẩu tôm vào Trung Quốc.
Dự báo, XK tôm tiếp tục tăng trưởng khoảng 40% trong tháng 3/2022 nhờ nhu cầu thị trường đang mạnh, XK cả năm dự kiến đạt khoảng 4 tỷ USD, tăng 3% so với năm 2021.
Tuy nhiên, giá xăng, dầu tăng cao kỷ lục trong thời gian qua, khiến phí vận tải tăng, ảnh hưởng nhiều tới chi phí sản xuất và lợi nhuận của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn, như: Chi phí nguyên liệu đầu vào cho sản xuất tăng cao, phí vận chuyển quốc tế tiếp tục tăng, làm tăng giá thành sản phẩm và giảm sức cạnh tranh so với các nước đối thủ như Ấn Độ, Ecuador, Indonesia...
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·TP.HCM: Cho phép F1 đã tiêm đủ liều vaccine được phép đi làm, đi học
- ·Khánh Vân và Kim Duyên bằng mặt không bằng lòng?
- ·Các Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam đều xuất thân là chân dài đình đám
- ·Quảng Bình và tỉnh Yamanashi (Nhật Bản) chính thức thiết lập quan hệ hợp tác
- ·Bộ Tài chính nói gì về kiến nghị miễn thuế bảo vệ môi trường đối với hàng không?
- ·Thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã
- ·HĐND TP.HCM họp kỳ chuyên đề, bầu thêm một Phó chủ tịch UBND Thành phố
- ·Tăng cường quản lý trật tự xây dựng và PCCC đối với nhà ở riêng lẻ
- ·Doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững
- ·Tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam tiếp cận thị trường của Nga
- ·Giá vàng trong nước và thế giới cùng giảm
- ·Lý Nhã Kỳ đáp trả khi bị nói không ai thèm nhìn khi dự Cannes
- ·Sân khấu Miss Supranational 2022 ít người theo dõi
- ·Á hậu lên tiếng tố cáo cuộc thi hoa hậu mua bán giải
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu tính toán giảm thuế tiêu thụ đặc biệt, VAT với xăng dầu
- ·Fan đẩy thuyền Hoàng Phương, Bảo Ngọc ghi danh Miss Grand Vietnam
- ·Fan vây kín Hoa hậu Siêu quốc gia 2013 tại sân bay
- ·Cử tri đánh giá cao việc tích lũy hơn 500.000 tỷ đồng để cải cách tiền lương
- ·Trình Chính phủ ban hành Chỉ thị về tăng cường công tác xuất khẩu gạo trong tình hình mới
- ·Người dân chưa muốn thoát nghèo vì “cảm thấy chưa yên tâm”