【số liệu thống kê về albirex niigata gặp kashima antlers】Không để rào cản làm chậm bước chân nhà đầu tư nước ngoài đến Việt Nam
Sản xuất tại Công ty Doosan Vina (Dung Quất ,ôngđểràocảnlàmchậmbướcchânnhàđầutưnướcngoàiđếnViệsố liệu thống kê về albirex niigata gặp kashima antlers Quảng Ngãi). Ảnh: Đức Thanh |
Điểm cộng và điểm trừ của môi trường kinh doanh
Các điểm cộng và điểm trừ của môi trường kinh doanh Việt Nam đã được khắc họa khá rõ nét trong Báo cáo Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2020 (PCI 2020), vừa được Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố.
“Việt Nam đã trở nên hấp dẫn hơn với các nhà đầu tưnước ngoài, trong tương quan với các nước trong khu vực. Việt Nam đã chuyển hóa được một số điểm yếu trước đây thành lợi thế so sánh, nhưng cũng vẫn còn những lĩnh vực cần tiếp tục cải thiện vì còn nhiều bất cập”, ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng ban Pháp chế (VCCI) nói.
Các điểm yếu trước đây đã được chuyển hóa thành lợi thế so sánh gồm rủi ro bị thu hồi mặt bằng kinh doanh, mức độ ổn định chính sách và ổn định chính trị. Trong khi đó, 2 điểm yếu cần tiếp tục cải thiện là hệ thống thủ tục, quy định và kết cấu hạ tầng.
Theo ông Đậu Anh Tuấn, trong điều tra PCI-FDI từ năm 2013 đến 2015, nhóm nghiên cứu đã đề nghị các doanh nghiệpcho biết, họ có lựa chọn đầu tư vào Việt Nam trong tương quan so sánh với các quốc gia khác hay không, và nếu có thì đâu là các yếu tố thu hút họ đầu tư vào Việt Nam.
Cụ thể, có 9 yếu tố đã được đưa ra, gồm kiểm soát tham nhũng; hệ thống thủ tục, quy định; thuế; rủi ro bị thu hồi mặt bằng sản xuất - kinh doanh; mức độ ổn định chính sách; hạ tầng; chất lượng cung cấp dịch vụ công; vai trò của doanh nghiệp trong hoạch định chính sách; ổn định chính trị.
Điểm đáng mừng là, hầu hết các câu trả lời về lợi thế của Việt Nam đã được lựa chọn. Chẳng hạn, trên 90% doanh nghiệp được hỏi luôn coi chính trị ổn định là yếu tố luôn có sức hút đối với nhà đầu tư nước ngoài. Đây chính là lợi thế lâu dài.
Trong khi đó, với các lợi thế mới nổi, các doanh nghiệp FDI ngày càng coi Việt Nam là điểm đến có rủi ro bị thu hồi mặt bằng sản xuất - kinh doanh và rủi ro bất ổn chính sách thấp hơn, sau những bước tiến ấn tượng trong những năm qua.
Cụ thể, sau khi Luật Đất đai năm 2013 được ban hành, tỷ lệ doanh nghiệp FDI nhận định rủi ro bị thu hồi mặt bằng là thấp tại Việt Nam đã tăng từ 64% lên 80%. Tỷ lệ doanh nghiệp FDI cho rằng, Việt Nam có rủi ro bất ổn chính sách thấp hơn cũng tăng từ 60% năm 2013 lên 82% năm 2020.
Đặc biệt, các doanh nghiệp FDI đã đánh giá rất cao công cuộc phòng chống tham nhũng của Việt Nam. Có tới gần 40% doanh nghiệp FDI coi chống tham nhũng là một trong những điểm mạnh của Việt Nam trong năm 2020, tăng từ mức xấp xỉ 30% trong năm 2014. Đánh giá của doanh nghiệp FDI về lĩnh vực chất lượng cung cấp dịch vụ công đã cải thiện đáng kể, tăng từ mức 29% năm 2014 lên gần 46% năm 2020.
Điểm cộng khác có thể kể đến như tỷ lệ doanh nghiệp FDI phải chi trả chi phí không chính thức khi thực hiện thủ tục đất đai, các cuộc thanh kiểm tra, thủ tục xuất nhập khẩu đều giảm theo thời gian.
Cạnh tranh thu hút FDI
Dù có nhiều lợi thế khiến Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn với nhiều nhà đầu tư nước ngoài, song ông Đậu Anh Tuấn cũng đã nhắc đến việc Việt Nam phải cạnh tranh thu hút FDI với các quốc gia trong khu vực. Năm cái tên được chính các doanh nghiệp FDI nhắc đến nhiều nhất, như một phần trong chiến lược đa quốc gia của họ, là Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Indonesia và Malaysia.
Hẳn nhiên, trong số các quốc gia này, Trung Quốc là quốc gia cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, sau Covid-19, Việt Nam cũng đang ngày càng có vai trò lớn hơn, như một điểm đến thay thế cho Trung Quốc và là ứng viên hàng đầu đối với các tập đoàn đa quốc gia trong chiến lược “Trung Quốc + 1”. Đây là điều đã được nhắc tới lâu nay và Việt Nam vẫn đang nỗ lực cải cách để đón đầu cơ hội này.
Một yếu tố đang cản trở sự phát triển của Việt Nam là hạ tầng giao thông. Cảng và sân bay nên có nhiều thuận lợi cho khu vực dân cư, nhưng chúng không nên quá gần đến mức góp phần gây ra tắc nghẽn giao thông ngày càng tăng do xu hướng đô thị hóa.
- Bà Amanda Rasmussen, Chủ tịch AmCham
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhịp cầu thơ Xuân
- ·Tạo nhiều cơ hội học nghề
- ·Bộ GD&ĐT yêu cầu sách giáo khoa lớp 1 phải đến tay học sinh trước 15/8
- ·Trường Đại học VinUni khai giảng năm học đầu tiên
- ·Giá heo hơi hôm nay 2/5/2024: Nhập khẩu thịt tăng trở lại, vượt nửa tỉ USD
- ·Xu hướng thiết kế trường học “xanh” nâng cao sức khỏe và chất lượng học tập
- ·Từ đại học xanh bền vững hướng đến đại học thông minh
- ·Vì cuộc sống cộng đồng
- ·Bất động sản
- ·Tạo nhiều cơ hội học nghề
- ·Những phần quà tết ấm lòng người ở trọ
- ·Trên 13.300 thí sinh bước vàoKỳ thi Tuyển sinh lớp 10
- ·Trường Ðại học Kỹ thuật
- ·TP.Tân Uyên: Tập huấn, hướng dẫn chấm điểm Chỉ số cải cách hành chính
- ·Vai trò và tầm quan trọng của hệ thống chống sét tiếp địa Cát Vạn Lợi trong công trình
- ·Ðảm bảo Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT diễn ra an toàn
- ·Nỗ lực thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông mới
- ·Thí sinh được mang loại máy tính bỏ túi nào vào phòng thi tốt nghiệp THPT?
- ·Đề nghị minh oan cho người bị tội 'Vu khống lãnh đạo tỉnh Ninh Bình'
- ·Công bố kết quả trúng tuyển đại học theo phương thức xét điểm Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021