会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định trận qatar】Phát lộ nhiều kiến trúc quan trọng tại Hoàng Thành Thăng Long!

【nhận định trận qatar】Phát lộ nhiều kiến trúc quan trọng tại Hoàng Thành Thăng Long

时间:2024-12-23 21:54:50 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:116次

Năm 2022,átlộnhiềukiếntrúcquantrọngtạiHoàngThànhThănhận định trận qatar Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật thăm dò 990m2 thuộc khu vực gần giữa Trung tâm tính từ phía Bắc Đoan Môn đến phía Nam Chính điện Kính Thiên.

Hố khai quật nằm giữa vị trí nhà Cục tác chiến và Đoan Môn. Phía Bắc, tiếp giáp nền nhà Cục tác chiến; phía Nam giáp hố khai quật năm 2012, 2013; phía Đông tiếp giáp hố khai quật năm 2015; phía Tây tiếp giáp hố khai quật năm 2013.

Lần đầu tiên xuất lộ Ngự Đạo thời Lê sơ được lát bằng gạch vuông đỏ cỡ lớn tại hố khai quật khảo cổ Hoàng thành Thăng Long.

Quá trình khai quật đã tìm thấy hàng nghìn hiện vật khảo cổ gồm các loại gạch, ngói, đồ gốm men, đồ sành, đồ đất nung, đồ kim loại, đồ đá… Tiêu biểu nhất là mảnh mô hình tháp đất nung thời Trần. Các di vật là các loại vật liệu xây dựng Hoàng cung Thăng Long, đồ dùng sinh hoạt Hoàng cung thời kỳ Thăng Long và một số ít thuộc thời tiền Thăng Long.

Cuộc khai quật thu được nhiều kết quả quan trọng trong việc nhận thức các giá trị nổi bật toàn cầu của Hoàng thành Thăng Long. Cùng với việc tiếp tục xuất lộ tầng văn hóa dày 3m có từ thời Lý đến thời Pháp thuộc, cuộc khai quật đã phát hiện nhiều di tích với những nét mới nổi bật.

Hiện vật thu được trong quá trình khai quật. 

Theo PGS.TS Tống Trung Tín - Chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam, ở địa tầng thời Lê Sơ và Lê Trung hưng tiếp tục làm phát lộ dấu tích sân Đan Trì đường Ngự Đạo. Đặc biệt, các hố thám sát ở nhà Cục Tác chiến, lần đầu tiên xuất lộ Ngự Đạo thời Lê Sơ được lát bằng gạch vuông đỏ cỡ lớn, bên cạnh Ngự Đạo lại có thêm một lối đi phụ ở phía Đông bằng gạch lát nghiêng.

Lối đi này cũng trùng khớp vào cửa phụ phía Đông của cửa Đoan Môn; hố thám sát ở giữa lòng nhà xuất lộ hàng gạch bó 2 lớp chạy theo chiều Đông Tây có khả năng là hàng gạch bó nền ngăn sân Đại Triều làm 2 cấp khác nhau(?). Thêm nữa, mặt bằng thời Lý với sự xuất hiện nhiều dấu tích kiến trúc phía trong đường nước và tường bao tăng độ khó hiểu cho mặt bằng và chức năng của các di tích thời Lý ở đây. Hầu hết quy mô và cấu trúc của kiến trúc Lý đều chưa được làm rõ.

Theo sử cũ, vào thời Lê Sơ và Lê Trung hưng có sân Đan Trì (hay sân chầu, sân Đại Triều, sân điện Kính Thiên) là nơi diễn ra các nghi lễ quốc gia quan trọng nhất của đất nước. Các cuộc khai quật thăm dò tại đây đều tìm thấy dấu vết sân Đan Trì. Dấu tích sân Đan Trì thời Lê Trung hưng nằm trong lớp văn hoá Lê Trung hưng.

Dấu vết nền sân phân bố rộng khắp hố khai quật. Dấu tích đã bị đào phá rất mạnh tại nhiều vị trí bởi các hoạt động/công trình giai đoạn sau (thời Nguyễn, thời Pháp thuộc, thời hiện đại). Sân Đan Trì chạy theo hướng Bắc - Nam, trải dài từ thềm rồng điện Kính Thiên tới cổng Đoan Môn, được dấu vết móng đầm gia cố trục Ngự đạo phân chia thành 2 khu vực: phía Đông và phía Tây. Sân Đan Trì gồm có móng sân và mặt sân.

Mặt sân Đan Trì được lát từ gạch vồ nhiều kích thước, phần lớn là gạch vồ giai đoạn Lê Trung hưng nhưng có hiện tượng tái sử dụng gạch vồ Lê Sơ tại một số vị trí. Gạch vồ xám chiếm số lượng chủ yếu, gạch vồ đỏ có số lượng rất ít và chủ yếu xuất lộ tại khu vực phía trước thềm rồng Chính điện Kính Thiên.

Cuộc khai quật này cũng đã làm xuất hiện móng Ngự Đạo và vật liệu đá có thể được dùng để lát mặt Ngự Đạo. Dấu vết Ngự Đạo đã bị phá hủy nghiêm trọng bởi các công trình giai đoạn sau. Móng Ngự Đạo chạy theo hướng Bắc- Nam, kéo dài từ cổng Đoan Môn tới thềm rồng Chính điện Kính Thiên.

Sự thay đổi, chồng xếp vô cùng phức tạp của các dấu tích qua các thời kỳ lịch sử ở khu vực Trung tâm mang lại những nhận thức mới cũng như nhiều gợi ý mới cho nghiên cứu lâu dài, khoa học nhằm làm sáng rõ hơn giá trị nổi bật toàn cầu di sản theo khuyến nghị UNESCO.

Phục dựng không gian điện Kính Thiên

Tại hội thảo, các nhà khoa học đưa ra ý kiến cần đề xuất lên UNESCO cho phép "hạ giải" tòa nhà Cục Tác chiến do người Pháp xây dựng để mở rộng phạm vi khai quật, từ đó có cái nhìn toàn diện hơn về khu vực điện Kính Thiên mà phục dựng.

Nhưng tòa nhà này có mặt trong hồ sơ di sản UNESCO của khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long, nên muốn "hạ giải" cần phải được UNESCO chấp thuận.

TS. Đặng Văn Bài cho rằng, những kết quả thu được góp phần củng cố tính hợp lý của việc hoàn trả không gian Chính điện Kính Thiên, trong đó, những công trình kiến trúc hiện đang tồn tại trong không gian này có thể tính đến nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy khác.

Theo GS.TSKH Lưu Trần Tiêu: "Cần chú ý tới công tác nghiên cứu, khai thác các giá trị di sản văn hóa phi vật thể, giúp nhận diện đầy đủ những giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học và những giá trị tiềm năng khác của Khu di sản, phục vụ hiệu quả cho việc xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù để thu hút du khách cũng như nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục di sản".

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Vụ công nhân nhà máy Yazaki bị ngộ độc khí: Nguyên nhân do đâu?
  • Cả nước ghi nhận trên 211.000 ca sốt xuất huyết, 87 trường hợp tử vong
  • 10 doanh nghiệp muốn đấu thầu dự án Bình Quới
  • Hung Thinh Corporation và những thành công trên hành trình vì một cộng đồng hưng thịnh
  • Luật sư nói gì về đề nghị truy tặng danh hiệu Liệt sỹ cho 2 'hiệp sĩ’ tử vong ở TP. Hồ Chí Minh
  • Bộ Y tế báo cáo Quốc hội về mua thiết bị chống dịch và giá xét nghiệm
  • Điều chỉnh những nội dung vướng mắc về thực hiện chế độ bảo hiểm y tế
  • The New Monaco: “Tiểu khu sinh thái” giữa Vinhomes Imperia đẳng cấp nhất Hải Phòng
推荐内容
  • Xét xử BS Hoàng Công Lương: Tiết lộ ‘sốc’ về hóa chất vệ sinh màng lọc dùng để chạy thận
  • Khắc phục ngay tình trạng thiếu thuốc, thiết bị, vật tư y tế
  • Căn hộ Imperia Sky Garden hút khách bất chấp tháng Ngâu
  • Mường Thanh khai trương khách sạn thứ 50
  • MBBank giảm lãi, giãn nợ, đồng hành cùng doanh nghiệp vượt qua khó
  • Shophouse Lakeside Palace Tây Bắc Đà Nẵng: Dự án Mê ly trên trục đường Mê Linh