会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kêt qua bong hôm nay】Triều Tiên ghi nhận 6 ca tử vong đầu tiên; Đức dẫn đầu thế giới về ca nhiễm mới!

【kêt qua bong hôm nay】Triều Tiên ghi nhận 6 ca tử vong đầu tiên; Đức dẫn đầu thế giới về ca nhiễm mới

时间:2024-12-23 16:18:46 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:557次
Chú thích ảnh
Điều trị cho bệnh nhân nhiễm COVID-19 tại bệnh viện ở Cremona,ềuTiênghinhậncatửvongđầutiênĐứcdẫnđầuthếgiớivềcanhiễmmớkêt qua bong hôm nay Italy.

Trong 24 giờ qua, Đức dẫn đầu thế giới về ca nhiễm mới với 67.670 ca; Mỹ đứng thứ hai với 56.072 ca; tiếp theo là Australia (56.015 ca) và Hàn Quốc (51.773 ca). Đức cũng đứng đầu về số ca tử vong mới, với 181 người chết trong ngày; tiếp theo là Mỹ với 146 ca và Italy 115 ca.

Mỹ vẫn là quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất thế giới. Tổng số ca nhiễm tại Mỹ đến nay là 84.122.451 người, trong đó có 1.026.255 ca tử vong. Ấn Độ đứng thứ hai thế giới, ghi nhận tổng cộng 43.117.836 ca nhiễm, bao gồm 524.190 ca tử vong. Trong khi đó, Brazil xếp thứ ba với 30.664.739 ca bệnh và 664.780 ca tử vong.

Châu Âu là khu vực chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của dịch COVID-19 với trên 194 triệu ca nhiễm, tiếp đến là châu Á với gần 149,6 triệu ca nhiễm. Bắc Mỹ ghi nhận trên 99,5 triệu ca nhiễm, Nam Mỹ là trên 57 triệu ca, tiếp đến là châu Phi trên 12 triệu ca và châu Đại Dương 7,83 triệu ca nhiễm.

Trong báo cáo này, WHO châu Âu nhấn mạnh mặc dù số ca lây nhiễm mới đang giảm trong khu vực, virus SARS-CoV-2 gây đại địch vẫn là một loại virus gây chết người, đặc biệt với những người chưa được tiêm chủng và dễ bị tổn thương về mặt lâm sàng. Văn phòng châu Âu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 12/5 công bố báo cáo cho biết số ca tử vong do COVID-19 tại châu lục này đã vượt 2 triệu ca, lên 2.003.081 ca, trong khi số ca lây nhiễm trong đại dịch này đã lên tới 218 triệu ca, tương đương 42% tổng số ca mắc trên toàn thế giới.

WHO châu Âu kêu gọi người dân hành động ngay lập tức và kiên trì với các biện pháp chống dịch trên nhiều mặt trận. Cụ thể là tiếp tục bảo vệ những người dễ bị tổn thương, tiếp tục theo dõi sự lây lan và đột biến của virus, đảm bảo hệ thống y tế sẵn sàng ứng phó với bất cứ tình huống của dịch bệnh và giải quyết những tác động lâu dài của dịch.

Theo trang thống kê worldometers.info, toàn thế giới có hơn 519 triệu ca mắc, trong đó Mỹ, Ấn Độ và Brazil là 3 nước có số ca mắc cao nhất thế giới với tổng số ca mắc tại 3 nước này vào khoảng 158 triệu ca. Tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Mỹ cũng đã vượt 1 triệu ca hồi đầu tuần.

Chú thích ảnh

Điều trị cho bệnh nhân nhiễm COVID-19 tại bệnh viện ở Brussels, Bỉ.

Triều Tiên: 6 ca tử vong đầu tiên, 18.000 người sốt

Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 13/5 cho biết nước này ghi nhận 6 ca tử vong do COVID-19 và hơn 18.000 người có triệu chứng sốt trên cả nước, chỉ một ngày sau khi công bố ca nhiễm đầu tiên do biến thể Omicron và triển khai hệ thống "khẩn cấp cao nhất" để kiểm soát dịch bệnh.

Được biết, riêng ngày 12/5, Triều Tiên ghi nhận khoảng 18.000 người có triệu chứng sốt. Tính đến thời điểm hiện tại có tới 187.800 người đang được cách ly và điều trị.

Hàn Quốc đề nghị hỗ trợ vaccine cho Triều Tiên

Ngày 13/5, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã đề nghị gửi vaccine ngừa COVID-19 cho Triều Tiên, một ngày sau khi Bình Nhưỡng ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc bệnh này.

Trong một tuyên bố, bà Kang In-sun - người phát ngôn của Tổng thống Hàn Quốc nêu rõ: “Tổng thống Yoon Suk-yeol dự định gửi vaccine ngừa COVID-19 và các vật tư y tế khác cho người dân Triều Tiên". Theo bà, các trường hợp nghi mắc được cho là tăng đột biến tại Triều Tiên gần đây do một đợt bùng phát lớn dịch COVID-19. Bà cho biết Hàn Quốc sẽ thảo luận chi tiết với phía Triều Tiên về vấn đề này.

Đức không có ý định bỏ đeo khẩu trang trên các phương tiện công cộng

Trong một phát biểu tại Berlin ngày 13/5, người phát ngôn Chính phủ Đức Steffen Hebestreit cho biết quy định đeo khẩu trang trên các phương tiện công cộng như xe buýt, tàu điện, máy bay - nơi hành khách ngồi cùng nhau trong một không gian hẹp - đã được ban hành vì lý do chính đáng và cho thấy hiệu quả tốt. Do đó, Chính phủ Đức hoàn toàn không có kế hoạch bãi bỏ biện pháp này. Theo ông Hebestreit, người dân cần phải thích nghi với thực tế rằng đại dịch COVID-19 chưa thể biến mất mà sẽ còn kéo dài dai dẳng.

Theo Bộ trưởng Y tế Karl Lauterbach, với trung bình 150 ca tử vong do COVID-19 mỗi ngày và tỷ lệ mắc bệnh vẫn còn ở mức rất cao, chính phủ không có lý do gì để loại bỏ biện pháp đeo khẩu trang trên các phương tiện giao thông công cộng.

Chú thích ảnh
Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 cho người dân tại Bắc Kinh, Trung Quốc ngày 26/4/2022.

Malaysia khuyến khích người cao tuổi tiêm mũi vaccine tăng cường thứ hai

Ngày 13/5, Bộ Y tế Malaysia đã cập nhật quy định liên quan đến mũi tiêm vaccine tăng cường thứ hai phòng COVID-19 nhằm ngăn chặn biến chứng nặng có thể dẫn đến tử vong đối với những trường hợp suy giảm miễn dịch.

Bộ trưởng Y tế Khairy Jamaluddin cho biết tất cả các trường hợp cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) cũng như thanh thiếu niên có bệnh mãn tính có thể tiêm mũi tăng cường thứ hai sau mũi tăng cường thứ nhất từ 4-6 tháng. Các bệnh mãn tính được đề cập trong trường hợp này liên quan đến tim, phổi, thận và gan. Tuy nhiên, những đối tượng khác ngoài nhóm người cao tuổi muốn đăng ký tiêm phải được tư vấn trước của nhân viên y tế.

Nam Phi kêu gọi các tổ chức quốc tế đặt mua vaccine sản xuất tại châu Phi

Ngày 12/5, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa kêu gọi các tổ chức quốc tế ủng hộ chương trình tiêm phòng COVID-19 mua vaccine từ các công ty dược ở châu Phi trong bối cảnh một trong những nhà sản xuất vaccine ở châu lục này đang có nguy cơ phải dừng sản xuất vì không có đơn đặt hàng.

Nam Phi, quốc gia công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi, cũng là quốc gia đi đầu kêu gọi tự sản xuất vaccine tại châu lục có tỷ lệ bao phủ tiêm chủng COVID-19 còn thấp này. Đây là nhà sản xuất vaccine COVID-19 đầu tiên và lớn nhất ở châu Phi.

Thụy Sĩ cấp phép tiêm vaccine của Moderna cho trẻ từ 6-11 tuổi

Ngày 13/5, hãng dược phẩm Moderna của Mỹ cho biết công ty quản lý dược phẩm Swissmedic của Thụy Sĩ đã phê duyệt việc sử dụng vaccine ngừa COVID-19 của hãng này để tiêm cho trẻ trong độ tuổi từ 6-11.

Vaccine được tiêm cho trẻ trong độ tuổi từ 6-11 gồm 2 liều, mỗi liều 50 micro gram (mcg).

Trước đó, nhiều nước trên thế giới, trong đó có các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU), Anh, Mỹ, Australia, Việt Nam, cũng đã phê duyệt việc sử dụng vaccine của Moderna để tiêm cho trẻ trong độ tuổi này.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Hải Sản Ông Giàu
  • Insurance law must help ensure transparency and accountability: NA Chairman
  • NA Standing Committee examines draft law on the implementation of grassroots democracy
  • Vietnamese, Australian Foreign Ministers hold phone call
  • Tên hàng xóm ‘bạo dâm’ sẽ bị xử thế nào?
  • Vietnamese, Chinese foreign ministers discuss South China Sea, Ukraine issues
  • Việt Nam asks China to cease militarisation in South China Sea, reasserts sovereignty over islands
  • Government providing support to protect legitimate interests of Vietnamese enterprises
推荐内容
  • Giá vàng tăng vọt sau tin Ngân hàng Nhà nước dừng đấu thầu
  • Individuals spreading false information face strict punishments: officer
  • Third session of the 15th National Assembly to open on May 23
  • UK sees Việt Nam as important partner: Minister
  • Tập trung các giải pháp nâng cao Chỉ số Xanh cấp tỉnh
  • Intersection at Việt Nam