【kết quả ngoài hạng anh】Chiêu trò lừa đảo 'núp bóng' hỗ trợ xác thực sinh trắc học trên app ngân hàng
Liên tiếp các ngân hàng phát đi cảnh báo về chiêu trò lừa đảo mới,êutròlừađảonúpbónghỗtrợxácthựcsinhtrắchọctrênappngânhàkết quả ngoài hạng anh lợi dụng quá trình xác thực sinh trắc học của người dân qua ứng dụng nhiều người gặp khó.
Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, từ ngày 1/7, tất cả các giao dịch chuyển tiền trực tuyến hơn 10 triệu đồng/lần hoặc lũy kế hơn 20 triệu đồng/ngày buộc phải xác thực sinh trắc học (khuôn mặt, vân tay).
Để hỗ trợ cho việc xác thực, Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản hướng dẫn người dân thực hiện các thao tác xác thực sinh trắc. Các ngân hàng cũng có thông báo, hướng dẫn để người dân dễ dàng thao tác xác thực sinh trắc khuôn mặt. Tuy nhiên trong ngày đầu tiên áp dụng quy định việc xác thực sinh trắc học vẫn còn những khó khăn, ở một số ứng dụng ngân hàng, mặc dù người dùng đã thử nhiều lần vẫn chưa thực hiện thành công.
Lợi dụng tình trạng này, một số đối tượng lừa đảo đã có hành vi mạo danh nhân viên ngân hàng hỗ trợ cài đặt sinh trắc học nhằm đánh cắp thông tin của khách hàng, với mục đích lừa đảo chiếm đoạt tài sản và lấy thông tin cá nhân.
Một số ngân hàng lớn như ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)... vừa phát đi cảnh báo về hình thức lừa đảo mạo danh nhân viên ngân hàng hỗ trợ cập nhật sinh trắc học nhằm đánh cắp thông tin dịch vụ ngân hàng.
Cách thức lừa đảo phổ biến đang được các đối tượng thực hiện là liên hệ với khách hàng bằng các hình thức như gọi điện, nhắn tin, kết bạn qua các mạng xã hội (Zalo, Facebook,…) để hướng dẫn thu thập thông tin sinh trắc học.
Hoặc lập nick gây nhầm lẫn như “nhân viên ngân hàng”, “hỗ trợ khách hàng"... và trà trộn tương tác với những bình luận của khách hàng dưới các bài đăng trên trang mạng xã hội chính thức của ngân hàng để đề nghị khách hàng liên hệ riêng (inbox) nhằm dẫn dụ khách hàng để lừa đảo lấy thông tin dịch vụ ngân hàng của khách.
Sau đó, các đối tượng yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin cá nhân, thông tin tài khoản ngân hàng, hình ảnh căn cước công dân, hình ảnh khuôn mặt của khách hàng… để được hỗ trợ, thậm chí đối tượng có thể yêu cầu cuộc gọi video để thu thập thêm giọng nói, cử chỉ.
Các đối tượng còn đề nghị khách hàng truy cập vào đường link lạ để tải và cài đặt ứng dụng hỗ trợ thu thập sinh trắc học trên điện thoại… . Sau khi lấy được thông tin của khách hàng, các đối tượng sẽ tiến hành chiếm đoạt tiền trong tài khoản ngân hàng.
Vì vậy người dân tuyệt đối không bấm vào link, không cung cấp thông tin bảo mật tài khoản, dịch vụ ngân hàng số (tên đăng nhập, mật khẩu, mã OTP), dịch vụ thẻ (số thẻ, mã OTP), thông tin tài khoản hay bất cứ thông tin bảo mật dịch vụ ngân hàng, thông tin cá nhân nào khác.
Đồng thời, không chia sẻ các thông tin cá nhân, thông tin dịch vụ ngân hàng, thông tin giao dịch ngân hàng… lên mạng xã hội để tránh bị đối tượng lừa đảo lợi dụng mạo danh ngân hàng/cán bộ ngân hàng liên hệ, yêu cầu được hỗ trợ hoặc yêu cầu cung cấp thông tin nhằm thực hiện các hành vi lừa đảo, gian lận và chiếm đoạt tiền trong tài khoản khách hàng.
Thời điểm hiện tại, các ngân hàng khuyến cáo, khách hàng chỉ thực hiện cập nhật thông tin sinh trắc học qua ứng dụng ngân hàng, tuyệt đối không cập nhật qua bất kỳ trang web hay ứng dụng nào khác để tránh rủi ro giả mạo, lừa đảo. Nếu không tự thao tác được, người dân có thể đến các quầy giao dịch của ngân hàng để được hỗ trợ trực tiếp.
Trước đó, nói về những hình thức lừa đào kể trên, lãnh đạo của Bộ Công an cũng khuyến cáo người dân không cung cấp dữ liệu cá nhân, mã OTP, không bấm vào đường link hay tải ứng dụng theo yêu cầu của người lạ, không mua bán, trao đổi, cho thuê, mượn tài khoản thanh toán, thẻ ngân hàng, giấy tờ tùy thân; cài đặt bảo mật hai lớp và hạn chế chia sẻ thông tin cá nhân lên mạng.
La Thành(责任编辑:World Cup)
- ·Phát phiếu khảo sát vụ 231 cái tát: Hiệu trưởng kém trong khả năng quản lý
- ·Vietnamobile trao 22 giải thưởng du lịch đến Hàn Quốc
- ·Ngành Giao thông thực hiện nghiêm quy định phòng dịch Covid
- ·Thu nhập bình quân tháng người lao động trong quý I tăng 339.000 đồng
- ·Chất lượng không khí nhiều nơi ở mức xấu, người dân cần đeo khẩu trang khi ra đường
- ·Tiếp thêm sức sống cho thị trường khoa học và công nghệ
- ·Ra mắt The Venice
- ·Giá trị giao dịch UPCoM tăng 192% sau khi nới biên độ dao động
- ·Quy định mới của EU về các sản phẩm hữu cơ dành cho các nhà xuất khẩu ngũ cốc, đậu và hạt có dầu
- ·Ý nghĩa ẩn sau những món ăn trong truyện của Murakami
- ·‘Không để độc quyền trong xuất bản sách giáo khoa’
- ·Việt Nam ủng hộ Campuchia ứng phó phòng, chống dịch COVID
- ·894 tác phẩm vào sơ khảo giải báo chí về văn hóa, thể thao, du lịch
- ·Những tiếc nuối của NSND Trần Ngọc Giàu về Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024
- ·Thí điểm triển khai xe hợp đồng điện tử: Cước taxi lại rẻ thêm?
- ·Cuốn sách nói về một đời 'quyết liệt sống' của cố nhà báo Minh Hiền
- ·Phiên 17/8: Chứng khoán châu Á giảm xuống mức thấp nhất trong 9 tháng
- ·Để đến mẫu giáo mới dạy con đọc sách là quá muộn
- ·Tăng trưởng GDP của Việt Nan thuộc nhóm cao nhất thế giới
- ·4 tháng sau cổ phần hóa, Sách Việt Nam lên sàn UPCoM