【hôm nay có đá banh không】Cải tiến năng suất chất lượng: Còn nhiều doanh nghiệp ‘sợ mất mát, ngại thay đổi’
Bước chuyển mình mạnh mẽ về năng suất,ảitiếnnăngsuấtchấtlượngCònnhiềudoanhnghiệpsợmấtmátngạithayđổhôm nay có đá banh không chất lượng
Kể từ khi Việt Nam tham gia vào Tổ chức Năng suất châu Á (ngày 1/10/1996), vai trò và tầm quan trọng của năng suất, chất lượng đã thực sự được nhấn mạnh tại Việt Nam.
Từ Thập niên Chất lượng lần thứ I (1996-2005), các hoạt động thúc đẩy năng suất chất lượng tại Việt Nam được hình thành, các doanh nghiệp bắt đầu quan tâm tới vấn đề cải tiến năng suất chất lượng và đã có những bước tiến quan trọng trên chặng đường nâng cao năng suất chất lượng của sản phẩm, hàng hóa và hội nhập quốc tế.
Tiếp nối thành công của Thập niên Chất lượng lần thứ I, Thập niên Chất lượng lần thứ II (2006-2015) với chủ đề “Năng suất chất lượng - chìa khóa phát triển và hội nhập” được đặt ra với mục tiêu tạo lập uy tín chất lượng, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa “sản xuất tại Việt Nam”.
Ngày 21/5/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 712/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” (Chương trình 712), đánh dấu bước chuyển biến mạnh mẽ trong hoạt động thúc đẩy năng suất chất lượng tại Việt Nam. Sau gần 10 năm triển khai Chương trình 712 trên phạm vi toàn quốc, hoạt động thúc đẩy năng suất chất lượng đã ghi nhận những bước chuyển biến mạnh mẽ. Từng bước nâng cao nhận thức của cộng đồng, doanh nghiệp, người tiêu dùng về năng suất chất lượng. Tính đến nay đã có khoảng 15.000 doanh nghiệp được hướng dẫn áp dụng các mô hình mới để cải tiến năng suất, chất lượng.
Thực tiễn từ Công ty CP May Nam Hà cho thấy, là một trong những doanh nghiệp đi đầu của ngành dệt may Việt Nam, May Nam Hà đã áp dụng các mô hình, công cụ cải tiến năng suất và chất lượng như: ISO 9000, 5S, TPM, Lean, KPI, Lean 6 Sigma, Kaizen. Nhận thấy cải tiến năng suất, chất lượng là hoạt động liên tục, từ năm 2018-2019, với sự hỗ trợ từ Viện Năng suất Việt Nam – VNPI (Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng), công ty tiếp tục xây dựng mô hình nâng cao năng suất chất lượng tổng thể.
Việc áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến như ISO 9000, 5S, TPM, Lean, KPI... giúp May Nam Hà cải thiện năng suất, chất lượng sản phẩm.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·15 triệu đồng/kg chất cấm 'thổi' lợn bung đùi, nở vai
- ·Hôm nay 5
- ·Sơ kết hoạt động trí thức trẻ tình nguyện
- ·Phát triển văn hóa đọc từ Thư viện xanh
- ·Tin cảnh báo nổi bật: Takata bị phạt 1 tỉ USD vì giấu lỗi túi khí
- ·Hơn 40 triệu đồng “Cùng em học trực tuyến”
- ·Linh hoạt đón hè về
- ·Chuẩn bị sẵn sàng cho học sinh trở lại trường
- ·Hàng nghìn chai mỹ phẩm lậu gắn mác 'hàng hiệu' bị thu giữ
- ·Những việc hiệu trưởng trường công lập phải công khai
- ·Bụi trong nhà cũng chứa hóa chất độc hại gây ung thư
- ·Bộ Giáo dục chấn chỉnh các khoản thu đầu năm học 2020
- ·Trung thu nghĩa tình với học sinh Trường tiểu học Đăng Hà
- ·Bình Phước sẽ đồng loạt khai giảng vào lúc 7 giờ 30 phút, ngày 5
- ·TP.HCM liên tục phát hiện heo chết, bơm nước từ tỉnh Long An
- ·Sức trẻ Bình Long xây dựng nông thôn mới
- ·Phước Long họp mặt kỷ niệm 63 năm Ngày truyền thống Hội LHTNVN
- ·Ấn tượng hè tình nguyện 2019
- ·'Thủ phạm’ có thể gây vô sinh, vợ và chồng cần tránh
- ·Đến 2025, 12% dân số có trình độ đại học trở lên