【kq duc 1】Đến 2025, 12% dân số có trình độ đại học trở lên
Đến năm 2025:
Xóa mù chữ và phổ cập giáo dục cho 70% các tỉnh,Đếndacircnsốcoacutetrigravenhđộđạihọctrởkq duc 1 thành phố trực thuộc trung ương đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2; 70% các tỉnh hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo; 50% các tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3; Phấn đấu 100% các tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 2, trong đó có 20% các tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 3.
Về năng lực cơ bản và trình độ của người dân: 50% số người trong độ tuổi lao động được trang bị năng lực thông tin; 50% số người trong độ tuổi lao động được trang bị kỹ năng sống; 50% dân số từ 15 tuổi trở lên được đào tạo trình độ chuyên môn kỹ thuật. Trong đó, 12% dân số có trình độ đại học trở lên.
Về hiệu quả hoạt động của các cơ sở giáo dục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp: 70% các trường đại học triển khai đại học số và xây dựng học liệu số; 60% các cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các cơ sở giáo dục khác triển khai hoạt động quản lý giảng dạy và học tập trên môi trường số; 70% các trung tâm học tập cộng đồng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, tổ chức hoạt động giáo dục.
Xây dựng các mô hình học tập trong xã hội: 40% công dân đạt danh hiệu công dân học tập theo tiêu chí do cơ quan có thẩm quyền ban hành; 25% các huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh được công nhận danh hiệu huyện học tập; 15% các tỉnh được công nhận danh hiệu tỉnh học tập.
Mục tiêu đến năm 2030
Xóa mù chữ và phổ cập giáo dục: 90% các tỉnh đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2; Phấn đấu 100% các tỉnh hoàn thành phổ cập giáo dục cho trẻ em mẫu giáo; 70% các tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3; 40% các tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 3.
Về năng lực cơ bản và trình độ của người dân: 70% người trong độ tuổi lao động được trang bị năng lực thông tin; 70% người trong độ tuổi lao động được trang bị kỹ năng sống; 60% dân số lừ 15 tuổi trở lên được đào tạo trình độ chuyên môn kỹ thuật. Trong đó, 15% dân số có trình độ đại học trở lên.
Về hiệu quả hoạt động của các cơ sở giáo dục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp: 90% các trường đại học triển khai đại học số và xây dựng học liệu số; 80% các cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các cơ sở giáo dục khác triển khai hoạt động quản lý giảng dạy và học tập trên môi trường số; 90% các trung tâm học tập cộng đồng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, tổ chức hoạt động giáo dục.
Xây dựng các mô hình học tập trong xã hội: 60% công dân đạt danh hiệu công dân học tập; 50% các huyện được công nhận danh hiệu huyện học tập; 35% các tỉnh được công nhận danh hiệu tỉnh học tập.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- ·Góp sức cho công tác phòng, chống dịch
- ·Nâng cao chất lượng hoạt động nhờ cách làm mới
- ·Nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn
- ·Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
- ·Hiệu ứng tích cực từ các nghị quyết, chỉ thị của công đoàn
- ·Hiệu quả dân vận trong giai đoạn phòng, chống dịch
- ·Nâng cao chất lượng hoạt động nhờ cách làm mới
- ·Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
- ·Kết nạp hơn 1.500 hội viên phụ nữ
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·Tập trung tháo gỡ vướng mắc các dự án đường bộ cao tốc và bất động sản
- ·Cần tỉnh táo trước thủ đoạn lợi dụng ChatGPT để thông tin xuyên tạc, chống phá
- ·Đổi thay trong đồng bào dân tộc thiểu số
- ·Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·Bàn giao “Mái ấm hậu phương”
- ·10 sự kiện, hoạt động tiêu biểu của tuổi trẻ Long An năm 2022
- ·Huyện Vị Thủy: Hơn 100 học viên được bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ hội phụ nữ cơ sở
- ·VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
- ·Hiệu quả họp trực tuyến