【lịch thi đau hom nay】Nỗi lo kinh phí xét nghiệm Covid
Theỗilokinhphíxétnghiệlịch thi đau hom nayo đó, huyện Hiệp Hòa tuy không phải điểm nóng về dịch Covid-19, nhưng có một số doanh nghiệpdệt may, với số lượng mỗi xưởng sản xuất thường có từ 1.000 đến 4.000 lao động cũng rất đáng lo.
Với việc sản xuất tập trung với mật độ cao, nếu không may xuất hiện một ca F0, việc giải quyết sẽ vô cùng phức tạp, không kém gì một Hosiden thứ 2. |
Ngày 28/5, ông Dương Chí Nam, Phó Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế cùng đoàn công tác của Bộ phận thường trực đặc biệt Bộ Y tế tại Bắc Giang đã tới kiểm tra công tác phòng chống dịch Covid-19 tại Công ty Pan Pacific, xã Danh Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.
Thời thời điểm đoàn kiểm tra tới doanh nghiệp này đang tổ chức lấy mẫu xét nghiệm cho khoảng 1.500 lao động. Lãnh đạo Công ty Pan Pacific cho biết hiện đã xét nghiệm cho toàn bộ cán bộ nhân viên một lần vào 21-22/5 và hôm nay là lần thứ 2.
Cũng theo lãnh đạo doanh nghiệp này, một số phương án phòng chống dịch đã triển khai như phát cho các lao động mỗi người một hộp khẩu trang; bố trí sát khuẩn tại các cửa ra vào; đo thân nhiệt trước xưởng; đặt vách ngăn nhà ăn, phân ca ăn theo giờ; tuyên truyền thường xuyên qua loa... Hiện doanh nghiệp đang đặt mua tấm chắn giọt bắn cho cán bộ và triển khai sử dụng từ tuần sau.
Khi tới kiểm tra Công ty Philko Vina- một doanh nghiệp chuyên gia công hàng dệt may xuất khẩu đoàn công tác nhận thấy hàng nghìn công nhân đang tập trung sản xuất trong một phân xưởng, chỉ đeo khẩu trang và không có giãn cách.
Sau khi đi kiểm tra các xưởng sản xuất, khu vệ sinh, bếp ăn…, chứng kiến việc sản xuất tập trung trong xưởng với cả nghìn công nhân, ông Dương Chí Nam đề xuất Công ty cần vừa giãn cách sản xuất với các nhóm 30 người, có phân vùng, vách ngăn, hạn chế tiếp xúc. Cùng với đó, công ty cần có biện pháp xét nghiệm 1 tuần/ lần đối với toàn bộ lao động.
Trước yêu cầu mà đại diện Bộ Y tế đưa ra, theo ý kiến các doanh nghiệp họ đang gặp khó khăn về vấn đề kinh phí xét nghiệm.
Giám đốc Công ty Pan Pacific cho hay, việc giãn cách sản xuất doanh nghiệp có thể có phương án xử lý. Tuy nhiên, về xét nghiệm, hiện doanh nghiệp phải tự trả phí là 235.000 đồng/người/lần xét nghiệm.
“Nếu việc xét nghiệm 1 tuần/lần cho vài nghìn lao động thì công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí không thể đảm đương được”, giám đốc người Hàn Quốc của Pan Pacific nêu.
Ghi nhận khó khăn mà doanh nghiệp nêu song ông Dương Chí Nam cũng lưu ý lãnh đạo UBND huyện Hiệp Hòa về việc tuy không phải điểm nóng về dịch, nhưng không thể lơ là công tác phòng dịch trong doanh nghiệp.
Bởi lẽ với đặc trưng là các doanh nghiệp dệt may, số lượng mỗi xưởng sản xuất thường có từ 1.000 đến 4.000 lao động, công nhân làm việ trong điều kiện không có sự giãn cách, nếu không may xuất hiện một ca F0 thì giải quyết sẽ rất phức tạp, không kém gì một Hosiden thứ 2.
Các giải pháp mà Bộ phận thường trực đặc biệt Bộ Y tế tại Bắc Giang đưa ra là các doanh nghiệp cần sớm lập kế hoạch giãn cách sản xuất, chuẩn bị sẵn sàng các phương án ứng phó khi phát hiện đối tượng F0, F1.
Cũng theo ông Nam, các cơ quan chức năng của huyện cần tổ chức giám sát, đôn đốc các doanh nghiệp tuân thủ chặt các quy định của Ban chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch Covid-19.
Về khâu xét nghiệm, theo ông Nam, doanh nghiệp cần có giải pháp xét nghiệm toàn bộ công nhân 1 tuần/lần trong tháng cao điểm, sau đó có thể giãn dần.
Với kinh phí xét nghiệm, đại diện Bộ Y tế, cơ quan này có thể nghiên cứu phương án gộp mẫu để giảm chi phí cho doanh nghiệp. “Nếu không đáp ứng được, khi phát hiện dù chỉ là ca dương tính, sẽ buộc phải đóng cửa cả nhà máy, và khi đó gánh nặng sẽ ngoài sức tưởng tượng”, ông Nam nhấn mạnh.
Được biết, để phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh, từ ngày 27/5 hai tỉnh này bắt đầu triển khai chiến dịch tiêm chủng trên quy mô lớn cho công nhân tại các khu công nghiệp.
Theo đó, tỉnh Bắc Ninh đang lập kế hoạch triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho công nhân trên địa bàn toàn tỉnh. Ước tính có khoảng 90.000 công nhân sẽ được tiêm vắc xin trong thời gian tới.
Cũng trong ngày 27/5, tỉnh Bắc Giang bắt đầu tiêm vắc xin Covid-19 cho 300 công nhân của Công ty Phú Hồng. Bắc Giang đang khẩn trương lập kế hoạch triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho công nhân trên địa bàn toàn tỉnh. Ước tính khoảng 150.000 công nhân sẽ được tiêm vắc xin trong thời gian tới.
Ngoài việc triển khai tiêm vắc xin tại hai địa điểm nóng là Bắc Giang, Bắc Ninh, việc chống dịch Covid-19 tại hai tỉnh này đang được Bộ Y tế hỗ trợ tích cực bằng chiến dịch xét nghiệm nhanh, thần tốc.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Quý 1/2023, cả nước có gần 34.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới
- ·Thị trường du lịch khởi sắc, ngược chiều với áp lực tăng giá xăng dầu
- ·Ngày 4/5, cả nước ghi nhận 3.088 ca mắc mới COVID
- ·Cổ phần hóa vì sao chậm?
- ·FDA duyệt bộ xét nghiệm kháng nguyên COVID
- ·Người dân có thể xem hộ chiếu vaccine ở đâu?
- ·Máy lọc nước từ trường Việt Nam có mặt tại triển lãm lớn của Thái Lan
- ·Thời tiết ngày 21/4: Bắc Bộ, Trung Bộ trời nắng nóng diện rộng
- ·Thủ tướng yêu cầu tăng cường công tác phòng, chống bệnh bạch hầu
- ·Việt Nam sẽ bỏ khai báo y tế nội địa vì không thực hiện việc truy vết
- ·Tăng cường đào tạo nhân lực chất lượng cao lĩnh vực vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và điện toán
- ·NSND Thu Hà 'lá ngọc cành vàng' giản dị đón sinh nhật tuổi 52
- ·Sử dụng máy điều hoà nhiệt độ: Cách nào để tiết kiệm điện?
- ·Sao Việt hôm nay 10/11: BTV Hoài Anh hạnh phúc chia sẻ về con gái
- ·Quyết tâm hoàn tất các thủ tục tiến tới khởi công dự án Đường Vành đai 3 TP.HCM
- ·Ngày Trái đất 22/4: Những biện pháp giúp giảm thiểu sự nóng lên của Trái đất
- ·Rau VietGAP “rởm” biến hình vào siêu thị: Bộ Nông nghiệp họp khẩn
- ·Nông sản, đặc sản các tỉnh đồng bằng sông Hồng năm 2022 hội tụ tại thị trường Hà Nội
- ·FDA duyệt bộ xét nghiệm kháng nguyên COVID
- ·Đời thực giữ kín của BTV giọng miền Nam vừa quay trở lại Bản tin Thời sự VTV