【kết quả uae】Xuất khẩu nông sản: Trung Quốc cấm, Mỹ dọa kiện và Nga mở đường
Nga cho phép 7 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trở lại
Khoảng cuối năm 2013,ấtkhẩunôngsảnTrungQuốccấmMỹdọakiệnvàNgamởđườkết quả uae sau khi đoàn thanh tra của Nga tới kiểm tra 8 nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu, Nga đã quyết định cấm nhập khẩu một số mặt hàng thủy sản của Việt Nam với lý do không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Lệnh cấm có hiệu lực bắt đầu từ ngày 31/1/2014.
Thực tế, đây không phải lần đầu Nga tạm ngưng nhập khẩu cá tra của Việt Nam mà trước đó, năm 2008, 2012, 2013, Nga đều có lệnh tạm ngưng nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam vì lý do an toàn vệ sinh thực phẩm.
Xuất khẩu nông sản đón nhận tin vui từ Nga. Ảnh minh họa
Theo số liệu thống kê, tính tới năm 2012, Nga đã là 1 trong 10 trong thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2012 sang Nga ước đạt 100,489 triệu USD. Chính vì vây, sau khi lệnh cấm từ phía Nga được ban hành, kết hợp với sự khống chế ngày càng khắt khe của các thị trường lớn như châu Âu, Mỹ, Nhật Bản... và tình hình căng thẳng biến Đông, đã khiến giá thủy sản của việt nam nói chung và mặt hàng cá tra nói riêng chịu bất ổn trong suốt khoảng thời gian 6 tháng đầu năm 2014.
Với việc Nga cho phép 7 doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu trở lại, kết hợp tình hình có dấu hiệu lắng xuống ở biển Đông, ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam hoàn toàncó quyền hy vọng vào tương lai xuất khẩu 6 tháng cuối năm nay.
Trung Quốc gây khó dễ cho xuất khẩu nông sản
Trong một diễn biến khác của thị trường xuất khẩu nông sản Việt Nam, ngày 9/8 vừa qua Trung Quốc đã chính thức ban lệnh cấm nhập khẩu gạo Việt Nam theo đường tiểu ngạch. Được biêt, từ đầu năm tới nay, xuất khẩu gạo của Việt Nam theo các hợp đồng của VFA đạt khoảng 3,6 triệu tấn, trong khi xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc lên tới 1,6 triệu tấn (Theo ông Huỳnh Thế Năng, Tổng giám đốc Vinafood 2). Dĩ nhiên, với một thị phần lớn như vậy, việc Trung Quốc cấm biên đã ngay lập tức có ảnh hưởng tới giá gạo Việt Nam. Ngay sau khi lệnh cấm được xác nhận, một số thương lái kinh doanh lúa gạo tại ĐBSCL đã cho biết giá gạo tại khu vực này bất ngờ giảm khoảng 150 đồng/kg (trong khi chỉ tăng được khoảng hơn 1000 đồng/kg trong thời điểm lên giá mạnh nhất hồi cuối tháng 7, đầu tháng 8 vừa qua - PV).
Trung Quốc cấm nhập khẩu gạo Việt Nam ngay lập tức đã có tác động tới giá gạo trong nước. Ảnh minh họa
Cùng với đó, trong nửa cuối tháng 6 vừa qua, thị trường này cũng đã đình chỉ tạm thời hình thức giao dịch tiểu ngạch đối với mặt hàng cao su Việt Nam với lý do “vấn đề kỹ thuật khi các cơ quan quản lý nhà nước của họ đang kiểm tra khâu thất thu ngân sách” và do hệ mậu dịch này lạm dụng mức thuế suất tiểu ngạch thấp nhất đối với mặt hàng chiến lược để hưởng lợi không chính đáng. Trong bối cảnh kim ngạch xuất khẩu cao su từ Việt Nam sang thị trường Trung Quốc đã giảm sâu theo từng tháng (tính đến hết tháng 7/2014, xuất khẩu cao su đã giảm 46,72% so với cùng kỳ năm trước, xuống 289,15 triệu USD), lệnh cấm này khiến tương lai 'cây vàng trắng' của Việt Nam càng trở nên mịt mờ hơn bao giờ hết.
Bên cạnh gạo và cao su, còn rất nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu khác của Việt Nam cũng thị trườngTrung Quốc gây khó dễ trong thời gian qua có thể kể đến như sắn, dưa hấu, thanh long, vải thiều,...
Mỹ đe dọa kiện phá giá gạo Việt Nam
Theo tin tức từ luật sư Ngô Quang Thụy, ngày 15-5-2014 vừa qua, Ủy ban Tài chính và Thuế vụ thuộc Hạ viện Mỹ đã đại diện không chính thức cho Hiệp hội Các nhà sản xuất gạo Mỹ (USRPA) đã nộp đơn lên Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ (ITC) yêu cầu thực hiện điều tra về tình hình cạnh tranh của gạo nhập khẩu đối với ngành gạo nước này.
Đến ngày 17-6, ITC đã ra quyết định khởi xướng điều tra và chuẩn bị một báo cáo về các yếu tố sẽ cạnh tranh đến ngành gạo của Mỹ từ các nước xuất khẩu gạo chính bao gồm Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan, Uruguay và Việt Nam.
Mỹ cũng tham gia vào nhóm các nước gây khó dễ cho xuất khẩu nông sản Việt thời gian qua. Ảnh minh họa
ITC sẽ thực hiện điều tra về chi phí sản xuất, cơ cấu ngành gạo, giá đầu vào, nguồn đầu vào, các cơ chế tính giá và tiếp thị… ITC sẽ xác định việc nhập khẩu gạo có gây thiệt hại hoặc có khả năng gây thiệt hại cho ngành gạo của Mỹ hay không.
Dựa trên kết luận điều tra của ITC, sau đó ngành gạo của Mỹ sẽ xem xét nộp đơn kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp. Dự kiến đơn kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp có khả năng nộp trong năm 2015.
Trong khi đó, vấn đề giá xuất khẩu của chúng ta lại quá đáng lo ngại. Giá nhập khẩu bình quân của gạo Việt Nam trong năm 2013 không bằng phân nửa giá bình quân của Thái Lan, Ấn Độ và Pakistan - ba nhà xuất khẩu lớn nhất vào Mỹ trong năm 2013, cho thấy nguy cơ gạo Việt bị kiện phá giá ở thị trường Mỹ là rất lớn.
Phan Huyền(T/h)
Xuất khẩu gạo Việt Nam đang trở lại thị trường Châu Á
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- ·Xuất khẩu rau quả dự kiến đạt kỷ lục 5,6 tỷ USD trong năm 2023
- ·Nhân tố quyết định thắng lợi
- ·Thị xã Long Mỹ: Xuống giống được hơn 2.900ha rau màu
- ·Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- ·Năng suất lúa Thu đông đầu vụ ở mức thấp
- ·Cần Thơ không đường hoa cũng chẳng có vườn hoa nghệ thuật vì thiếu kinh phí
- ·Bổ sung danh mục 17 dự án nhà ở thương mại, khu đô thị
- ·Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Udinese, 02h45 ngày 5/1: Cơ hội của Verona
- ·PCI 2023: Hà Nội tụt hạng, Quảng Ninh dẫn đầu bảng xếp hạng PCI năm thứ 7 liên tiếp
- ·Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- ·Bứt phá tăng trưởng kinh tế
- ·Hiệu quả từ chính sách khuyến công
- ·Giá lúa tươi tăng trở lại
- ·Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
- ·Thu hút đầu tư có chọn lọc vì một đồng bằng thịnh vượng
- ·Trao giấy chứng nhận cho 31 sản phẩm đạt chuẩn OCOP 4 sao cấp tỉnh
- ·Giá gạo đẩy CPI tháng 2 tăng 3,98%
- ·Sập cầu tạm ở Trà Vinh khi dùng 2 xe tải để thử tải
- ·Ba yếu tố then chốt ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của ĐBSCL